Tình hình nghiên cứu ñậ ut ương trên thế giớ

Một phần của tài liệu Đánh giá tập đoàn đậu tương lưu giữ tại ngân hàng gen cây trồng quốc gia phục vụ công tác chọn dòng triển vọng (Trang 32 - 35)

Trong công tác chọn tạo giống cây trồng, nghiên cứu và ựánh giá vật liệu khởi ựầu ựã có rất nhiều công trình. Theo đácUyn: Việc lựa chọn ựúng vật liệu khởi ựầu ựối với công tác chọn giống nhằm ựảm bảo ựược tắnh biến dị và thắch nghi cao là rất cần thiết và sẽ cho hiệu quả chọn lọc cao.

Các nghiên cứu trên cây ựậu tương ựược tiến hành từ khá sớm. Từ thắ nghiệm ựầu tiên ựược tiến hành vào năm 1804 tại bang Pelecibuanhia (Mỹ), ựến năm 1893, Mỹ có trên 10.000 mẫu giống ựậu tương thu thập ựược từ các nơi trên thế giới. Giai ựoạn 1928 Ờ 1932 trung bình mỗi năm nước Mỹ nhập nội trên 1.190 dòng từ các nước khác nhau. Khi ựó ựã ựưa vào sản xuất trên 100 dòng, giống ựậu tương, ựã lai tạo ra một số giống có khả năng chống chịu tốt với bệnh Phyzoctonia và thắch ứng rộng như: Amsoy 71, Lee 36, Clark 63, Herkey 63. Hướng chủ yếu của công tác nghiên cứu chọn giống là sử dụng các tổ hợp lai cũng như nhập nội, thuần hoá trở thành giống thắch nghi với từng vùng sinh thái, ựặc biệt là nhập nội ựể bổ sung vào quỹ gen. Mục tiêu

của công tác chọn giống ở Mỹ trong giai ựoạn này là chọn ra những giống có khả năng thâm canh, phản ứng với quang chu kỳ, chống chịu tốt với ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận, hàm lượng protein cao, dễ bảo quản và chế biến (Johnson H. W. and Bernard R.L., 1967) [44].

Hiện nay nguồn gen ựậu tương ựược lưu giữ chủ yếu ở 15 nước trên thế giới: đài Loan, Australia, Trung Quốc, Pháp, Nigeria, Ấn độ, Indonexia, Nhật Bản, Triều Tiên, Nam Phi, Thuỵđiển, Thái Lan, Mỹ và Liên Xô cũ với tổng 45.038 mẫu giống (Trần đình Long, 1991) [16].

Cây ựậu tương là ựối tượng ựược nhiều viện nghiên cứu, và các trường ựại học trên thế giới nghiên cứu và những năm gần ựây các vườn giống ựã ựược thành lập tại các tổ chức, các cơ quan như: Viện nghiên cứu và phát triển rau màu Châu Á (AVRDC), Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Nhiệt ựới (IITA), Trung tâm ựào tạo nghiên cứu nông nghiệp cho vùng đông Nam Á (SEARCA), Chương trình hợp tác nghiên cứu cây thực phẩm các nước Trung Mỹ (PPCCMA), Chương trình nghiên cứu ựậu tương quốc tế (INTSOY), Trung tâm nghiên cứu Nông nghiệp quốc tế Australia (ACIAR), Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) và nhiều trường ựại học khác.

AVRDC (1979) [39] ựã thiết lập hệ thống ựánh giá (Soybean Ờ Evaluation trial - Aset) giai ựoạn 1 và ựã phân phát ựược trên 20.000 giống ựến 546 nhà khoa học của 164 nước Nhiệt ựới và Á nhiệt ựới. Kết quả ựánh giá giống của Aset với các giống ựậu tương ựã ựưa vào trong mạng lưới sản xuất ựược 21 giống ở trên 10 quốc gia (Nguyễn Thị Út, 1994) [36]. Vắ dụ AK03 bắt nguồn từ giống ựậu tương nhập nội G 2261, ựược ựưa vào mạng lưới sản xuất năm 1998 ở Việt Nam, giống BPT Ờ SyT6 năm 1990 tại Philipines, giống Kaohsung N3 năm 1991 tại đài Loan, giống KPS 292 năm 1992 tại Thái Lan (Hội thảo Biên Hoà, 1996) [12].

Mỹ luôn là nước ựứng ựầu thế giới về diện tắch và sản lượng ựậu tương. Nhờ các phương pháp chọn lọc và nhập nội, gây ựột biến và lai tạo, họ ựã tạo

ra ựược nhiều giống ựậu tương mới. Những dòng nhập nội có năng suất cao ựều ựược sử dụng làm vật liệu trong các chương trình lai tạo và chọn lọc. Công tác chọn tạo thông qua ựột biến thực nghiệm ựã ựạt ựược những kết quả rất khả quan tại Mỹ và Trung Quốc, ựã tạo ra những giống có khả năng chống bệnh gỉ sắt rất cao (Tulnan Netto, Nazim 1988-1990).

Ở Thái Lan, sự phối hợp giữa 2 trung tâm MOAC và CGPRT nhằm cải tiến giống có năng suất cao, chống chịu với nột số sâu bệnh hại chắnh (gỉ sắt, sương mai, vi khuẩnẦ) ựồng thời có khả năng chịu ựược ựất mặn, chịu ựược hạn hán và ngày ngắn (Judy W.H and Jackobs J.A., 1979) [45]

đã có nhiều thành công trong việc xác ựịnh các dòng, giống tốt, có tắnh ổn ựịnh và khả năng thắch ứng với các ựiều kiện môi trường khác nhau. Sanbuichi và Gotoh (1969) [61] với 5 giống ựậu tương thu ựược ở 7 ựịa ựiểm trong thời gian 6 năm, cho thấy: Các giống có tắnh thắch ứng rộng về không gian nhưng lại nhạy cảm về thời gian, một số giống ựược xác ựịnh là thắch ứng rộng ựối với năm trồng nhưng lại thắch ứng hẹp ựối với ựịa ựiểm trồng.

Theo Talekar (1987) [64] thì các loại sâu hại nguy hiểm ựối với ựậu tương là: giòi ựục thân Melanagromyza soja; sâu xanh Heliothiolis armigera; sâu ựục quả Etiella zickenella và bọ xắt xanh Neza viridula (L.). Khi nghiên cứu ở vùng nhiệt ựới (Sepswardi, 1976) [62] thấy giòi ựục thân phổ biến ở Thái Lan và Indonexia, ở những nước này tỷ lệ hại do giòi ựục thân có thể lên tới 90-100 % cây bị hại.

Trung tâm phát triển rau màu Châu Á (AVRDC) (1987) [64] khi nghiên cứu sâu hại ựậu tương thấy rằng giòi ựục thân Melanagromyza soja

gây hại mạnh nhất ở 4 tuần ựầu tiên sau khi gieo, cùng phá hại với giòi này còn có giòi Ophiomya phaseoliOphiomya centrosematis chúng có thểựục vào lá non khi cây mới mọc.

Công tác nghiên cứu về giống ựậu tương trên thế giới ựã ựược tiến hành với quy mô lớn. Nhiều tập ựoàn giống ựậu tương ựã ựược các tổ chức

quốc tế khảo nghiệm ở rất nhiều vùng sinh thái khác nhau nhằm thực hiện một số nội dung chắnh như: thử nghiệm tắnh thắch nghi của giống ở từng ựiều kiện, môi trường khác nhau tạo ựiều kiện so sánh giống ựịa phương với giống nhập nội, ựánh giá phản ứng của các giống trong những ựiều kiện môi trường khác nhau. đã có ựược nhiều thành công trong việc xác ựịnh các dòng, giống tốt, có tắnh ổn ựịnh và khả năng thắch ứng khác nhau với các ựiều kiện môi trường khác nhau.

Trong thời gian qua có rất nhiều cơ quan, tổ chức quốc tế cùng tham gia nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực trong nông nghiệp. Vắ dụ như Viện lúa quốc tế (IRRI) Philipine trước năm 1975, Viện này chủ yếu nghiên cứu về cây lúa. từ năm 1975 trở lại ựây mở ra triển vọng nghiên cứu về cây ựậu ựỗ, ựặc biệt là cây ựậu tương cho vùng canh tác lúa nhằm phá vỡ thế ựộc canh của cây lúa, góp phần cải tạo ựất, cải tạo khẩu phần dinh dưỡng cho người dân.

đến nay công tác nghiên cứu giống ựậu tương trên thế giới ựã ựạt ựược những tiến bộ ựáng kể, việc áp dụng công nghệ sinh học nhằm tạo ra những giống ựậu tương biến ựổi gen ựã rất thành công ở Mỹ, Trung Quốc và Argentina và trên thực tế 9 giống ựậu tương biến ựổi gen có ưu ựiểm kháng thuốc trừ cỏ hoặc kháng bênh, gia tăng năng suất quảựã ựược tạo ra. Hiện nay ựậu tương công nghệ sinh học là cây trồng chắnh ựược trồng trong năm 2008 với diện tắch 69,2 triệu ha, chiếm 77% trong tổng 90 triệu ha diện tắch ựất trồng ựậu tương chung trên thế giới (ISAAA, 2010)[32]. Tuy nhiên cho tới nay, vẫn còn nhiều bàn cãi xung quanh vấn ựề này. Bên cạnh những công tác chọn tạo giống, các tiến bộ kỹ thuật, các qui trình thâm canh ngày một ựược cải thiện cũng là một trong những yếu tố rất quan trọng góp phần ựưa cây ựậu tương trở thành một cây trồng chiếm vị trắ quan trọng trong nền sản xuất nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Đánh giá tập đoàn đậu tương lưu giữ tại ngân hàng gen cây trồng quốc gia phục vụ công tác chọn dòng triển vọng (Trang 32 - 35)