Ánh giám ức ñộ nhi ễm sâu bệnh hại trên ñồ ng ruộng

Một phần của tài liệu Đánh giá tập đoàn đậu tương lưu giữ tại ngân hàng gen cây trồng quốc gia phục vụ công tác chọn dòng triển vọng (Trang 62 - 64)

- Chống ñổ (theo dõi trên toà nô thí nghiệm)

1 4324 Hữu hạn Oval Xanh Vàng Xanh Trắng Nâu ð en ð en 2

3.4. ánh giám ức ñộ nhi ễm sâu bệnh hại trên ñồ ng ruộng

đánh giá về khả năng chống chịu sâu bệnh hại và ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận của cây trồng là những chỉ tiêu không thể thiếu ựược trong công tác chọn tạo giống. đây là một trong những nguyên nhân làm giảm năng suất và kém phẩm chất giống. Cây ựậu tương có hàm lượng ựạm cao trong thân lá và quả ... chắnh là ựối tượng gây hại của rất nhiều loại sâu bệnh. Kết quả ựánh giá ựược thể hiện tại bảng 4 phần phụ lục và bảng 3.7.

điều kiện thời tiết trong vụ Xuân khá thuận lợi cho nhiều loài sâu bệnh sinh trưởng phát triển gây hại như sâu cuốn lá, sâu ăn lá, sâu ựục quả, bệnh gỉ sắt, bệnh phấn trắng...

3.4.1. Sâu hi

Trong vụ Xuân 2009 xuất hiện nhiều loại sâu hại ựậu tương như sâu cuốn lá, sâu ựục quả, sâu ăn lá... vào thời kỳ cây chuẩn bị ra hoa, hình thành quả.

+ Sâu ăn lá: gây hại trên bộ lá của cây, sâu thường ựục thành lỗ và phát triển nhiều vào thời kỳ ra hoa và quả chắc. Qua khảo sát tập ựoàn ựậu tương vụ Xuân cho thấy hầu hết các mẫu giống ựều bị hại ở mức nhẹ và trung bình so với ựối chứng (từựiểm 1 Ờ 3). Có 7 mẫu giống bị sâu ăn lá rất nhẹ (ựiểm 1) chiếm 7,95%, ựa phần các mẫu giống trong tập ựoàn bị nhiễm sâu ăn lá ở ựiểm 2 (67 mẫu giống Ờ 76,14%) cùng nhóm với 2 ựối chứng DT84 và VX- 93, 12 mẫu giống bị sâu ăn lá ở ựiểm 3 (mức trung bình), có 2 mẫu giống (6650, 8812) bị sâu ăn lá ởựiểm 4, tức là nhiễm ở mức ựộ nặng.

Bng 3.7. Tình hình nhim sâu bnh hi trên ựồng rung ca các mu ging trong tp oàn

đim l Số ượng T l (%) 1 7 7,95 6790, 8543, 13523, 13525 2 67 76,14 4324, 4383, 4386, 4417, 4431 3 12 13,64 4905, 5001, 6799, 8519, 8523 Sâu ăn lá (1-4 ựiểm) 4 2 2,27 6650, 8812 1 3 3,41 8547, 9677, 13540 2 72 81,82 8548, 8554, 8557, 8562, 8811 3 12 13,64 8519, 8523, 8812, 9067,T3331 Sâu cuốn lá (1-4 ựiểm) 4 1 1,14 8527 1 46 52,27 4903, 4905, 4907, 4908, 4910 2 42 47,73 8542, 8547, 8557, 8812, 9681 3 0 0 Sâu ựục quả (1-4 ựiểm) 4 0 0 1 63 71,59 6646, 6650, 6780, 6783, 6789 3 17 19,32 4901, 4940, 4974, 5001, 6795 5 5 5,68 6799, 8519, 12192, T4550 7 3 3,41 4908, 12193, T6579 Bệnh phấn trắng (1-9 ựiểm) 9 0 0 1 62 70,45 8519, 8523, 8527, 8533, 8542 3 17 19,32 12192, 13526, 13528, 13536 5 7 7,95 6780, 6795, 8545, 8562, 9822 7 2 2,27 6798, 13525 Bệnh gỉ sắt (1-9 ựiểm) 9 0 0

+ Sâu cuốn lá: là sâu phá hoại mạnh trên cây ựậu tương, phá hết phần diệp lục và cuốn lá lại, làm giảm khả năng quang hợp của bộ lá. Sâu cuốn lá phát sinh từ khi cây có lá thật và phát triển mạnh nhất vào giai ựoạn cây ra hoa, vào quả chắc, mức ựộ gây hại từ ựiểm 1 Ờ 4. Trong ựiều kiện vụ Xuân 2009, hầu hết các mẫu giống ựậu tương ựược khảo sát trong tập ựoàn ựều bị sâu cuốn lá ở mức ựộ nhẹựến trung bình. Có 3 mẫu giống bị hại rất nhẹ (ựiểm 1) ựó là 8547, 9677, 13540, 72 mẫu giống bị sâu cuốn lá nhẹ (ựiểm 2) chiếm

81,82%, cùng nhóm với 2 ựối chứng, có 12 mẫu giống bị sâu cuốn lá mức trung bình (ựiểm 3), chỉ có duy nhất 1 mẫu giống bị nhiễm sâu cuốn lá nặng (ựiểm 4) là 8527.

+ Sâu ựục quả: là loại sâu hại từ khi quả non ựến khi quả chắn. Sâu hại làm ảnh hưởng ựến năng suất và chất lượng hạt ựậu tương. Sâu ựục quả nếu ựã phát sinh phát triển vào thời kỳ hoa nở, nó sẽ chui vào hoa quả, ăn hoa, ựục quả không thể phun thuốc diệt trừựược vì thế phải phun thuốc phòng sâu ựục quả ngay từ giai ựoạn cây bắt ựầu ra hoa. Nhìn chung do phòng trừ hiệu quả nên tất cả các mẫu giống trong tập ựoàn ựều thể hiện mức ựộ nhiễm sâu ựục quả nhẹ.

3.4.2. Bnh hi

+ Bệnh phấn trắng: do nấm bệnh gây ra, thường gây hại vào giai ựoạn cây bắt ựầu ra hoa ựến quả chắc làm hỏng bộ lá, làm giảm khả năng quang hợp của các giống. Do thời tiết không phù hợp cho nấm bệnh phát sinh phát triển vào giai ựoạn mẫn cảm với bệnh của cây nên hầu hết các mẫu giống trong tập ựoàn ựều không bị nhiễm bệnh, có 3 mẫu giống trong tập ựoàn (4908, 12193, T6579) bị nhiễm bệnh ở mức nặng (ựiểm 7), 5 mẫu giống bị nhiễm ở mức trung bình (ựiểm 5), còn lại ựa số bị nhiễm ở mức rất nhẹ (ựiểm 1 và 2).

+ Bệnh gỉ sắt: là bệnh do nấm gây ra, thường hại mạnh vào giai ựoạn cây bắt ựầu ra hoa ựến quả chắc làm hỏng bộ lá, giảm năng suất quang hợp của các giống. Nhìn chung do thời tiết không phù hợp cho nấm bệnh phát sinh phát triển vào giai ựoạn mẫn cảm với bệnh của cây nên hầu hết các mẫu giống trong tập ựoàn ựều không bị nhiễm bệnh, có 2 mẫu giống trong tập ựoàn (6798, 13525) bị nhiễm bệnh ở mức nặng (ựiểm 7), 7 mẫu giống bị nhiễm ở mức trung bình (ựiểm 5), còn lại ựa số bị nhiễm ở mức rất nhẹ (ựiểm 1 và 2).

Một phần của tài liệu Đánh giá tập đoàn đậu tương lưu giữ tại ngân hàng gen cây trồng quốc gia phục vụ công tác chọn dòng triển vọng (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)