Các vật dụng khác

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp che phủ đất tới sinh trưởng và phát triển chè giai đoạn kiến thiết cơ bản tại phú hộ, phú thọ (Trang 33)

4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài

2.1.4. Các vật dụng khác

- Nylon ựể hứng ựất bị xói mòn ở các công thức khác nhau - Các vật dụng thắ nghiệm khác

2.2. Nội dung nghiên cứu và các vấn ựề cần giải quyết

- điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu + đặc ựiểm tự nhiên

- Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại vật liệu và mức ựộ che phủ ựến: + động thái ựộ ẩm ựất;

+ đặc ựiểm sinh trưởng, phát triển chè;

+ Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất;

+ Khả năng kiểm soát xói mòn: Lượng ựất mất ựi giữa các công thức che phủ;

+ Biến ựộng hàm lượng mùn, hàm lượng dinh dưỡng ựể lại cho ựất; + Những thay ựổi về lý, hoá tắnh và hoạt tắnh sinh học ựất trước và sau khi phủ;

+ Diễn biến sâu bệnh khi sử dụng các loại vật liệu che phủ khác nhau; + Hiệu quả kinh tế, hiệu quả tổng hợp của từng biện pháp che phủ;

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp thắ nghiệm ựồng ruộng * Các công thức thắ nghiệm

Có 5 công thức thắ nghiệm sau: CT 1 - đối chứng (không che phủ)

CT 2 - Che phủ bằng rơm rạ CT 3 - Che phủ bằng tế guột

CT 4 - Che phủ bằng cỏ ghine

CT 5 - Che phủ bằng cỏ dại tổng hợp (cây chó ựẻ, cỏ Lào, sim, muạ..)

* Phương pháp thắ nghiệm:

Thắ nghiệm ựược tiến hành trên ựất dốc 8 Ờ 10o, cùng một giống chè, cùng một nền phân bón trên cùng nền ựất. Nhìn chung, nền ựất sử dụng cho thắ nghiệm là tương ựối ựồng ựềụ

* Bố trắ thắ nghiệm.

Thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn, mỗi CT lặp lại 3 lần:

CT 11 CT 21 CT 31 CT 41 CT 51 CT 42 CT 52 CT 12 CT 22 CT 32 CT 23 CT 33 CT 53 CT 13 CT 43 - Diện tắch ô: 150 m2 - Số lần lặp: 3 - Tổng số ô thắ nghiệm: 5 x 3 = 15 (ô) Giải thắch ký hiệu công thức CT 12 Vật liệu phủ 1 Lần lặp 2

Mức ựộ phủ (vật liệu khô) 2,5kg/m2 tương ựương 25 tấn/ha

* Lấy mẫu: Theo ô cố ựịnh.

- đất: Mẫu ựất ựược lấy ở tầng: 0 Ờ 20 cm, ựể xác ựịnh ựộ pH cũng như các chất dinh dưỡng có trong ựất, các chỉ tiêu lý, hoá tắnh và sinh vật học khác.

- độ ẩm ựất: Mỗi tháng lấy mẫu 1 lần, lấy vào những ngày khô ráo (sau ngày mưa ắt nhất 7 ngày).

Phương pháp: Lấy mẫu ựất rồi sấy khô cho ựến khi trọng lượng không thay ựổi rồi tắnh ẩm ựộ theo công thức:

Ẩm ựộ ựất H (%) = {(M1 Ờ M2)/M1} x 100 M1: Khối lượng ựất trước khi sấy

M2: Khối lượng ựất sau khi ựã sấy khô kiệt H: Ẩm ựộ ựất (%)

- Xói mòn ựất:

Tại mỗi công thức, ựào hào hứng lượng ựất xói mòn của bề mặt ô thắ nghiệm, bên trong hào lót bằng ni lông. Cân lượng ựất xói mòn vào thời ựiểm giữa và cuối năm.

- Mức ựộ hoai mục:

Sau khi che phủ, tại mỗi ựiểm lấy mẫu cân một lượng vật liệu che phủ nhất ựịnh (diện tắch 1 m2), ựánh dấu vị trắ ựã cân. Vào các thời ựiểm lấy mẫu tiếp theo, cân lượng vật liệu ựã ựánh dấụ

Xác ựịnh ựộ hoai mục theo công thức:

KL ban ựầu (kg) - KL sau các lần cân (kg) Mức ựộ hoai mục (%) = ---x 100

Khối lượng ban ựầu (kg) - Năng suất chè: Theo dõi sản lượng chè theo từng lứa hái và tổng sản

lượng năm của từng công thức.

* Quan sát: Cây cố ựịnh

- Cỏ dại: Quan sát từng công thức, lấy mẫu 1 m2 ựể cân sinh khối và xác ựịnh thành phần cỏ dạị

- Chè: Các chỉ tiêu theo dõi:

+ Chiều cao cây ( cm/cây): Mỗi ô thắ nghiệm lấy 5 cây ựại diện cho ô theo phương pháp chéo 5 ựiểm, ựo từ cổ ựến ựỉnh sinh trưởng cao nhất, chiều cao cây tắnh theo trung bình của 5 cây lấy mẫụ

+ Chiều rộng tán (cm/cây): Mỗi ô thắ nghiệm chọn 5 cây ựể ựo ựếm theo phương pháp chéo 5 ựiểm, ựo vị trắ rộng nhất của tán Lấy ựộ rộng tán của một ô tắnh theo trung bình 5 câỵ

+ đường kắnh thân(mm): Mỗi ô thắ nghiệm chọn 5 cây ựể ựo ựếm theo phương pháp chéo 5 ựiểm, ựo ựường kắnh ở cành chè to nhất cách cổ rễ 5-6 cm.

+ Trọng lượng trung bình của 100 búp(gam/100 búp): Trên các ô thắ nghiệm hái 100 búp ngẫu nhiên bảo quản riêng trong các túi nilong. Cân 100 búp ngẫu nhiên 3 lần. Tắnh trung bình 3 lần ựể ựược khối lượng bình quân 100 búp. + Chiều dài búp (cm): Mỗi ô thắ nghiệm chọn 5 ựiểm theo dõi theo phương pháp ựường chéo góc. Mỗi ựiểm theo dõi 30 búp, chọn các búp phát triển bình thường, theo dõi sinh trưởng búp trên cành chè, tiến hành ựo chiều dài từ nách lá thứ 3 ựến gốc của tôm chè. Khi ựo chiều dài của búp thu hái ựo từ nách lá dưới cùng gần vết hái ựến gốc của tôm chè.

+ Mật ựộ búp(số búp/cây/lứa hái).

+ Phẩm chất búp từng công thức hái phân loại theo A, B, C.

+ Phân tắch các chỉ tiêu sinh hoá (Tanin, đường khử, Chất hoà tan).

+ Phân tắch thành phần cơ giới búp: Dùng phương pháp xác ựịnh bấm,bẻ ựể xác ựịnh ựộ non già của búp chè. Cân 200 g mẫu(P) 3 lần. Tiến hành bấm bẻ cả phần cuộng và phần phiến lá ựến hết phần sơ gỗ. Cân riêng phần có sơ gỗ (P1) và phần non (P2).

Tỉ lệ (%) búp bánh tẻ = P1 : P x 100 Tỉ lệ (%) búp non = P2: P x 100

+ Tỷ lệ mù xoè (%): Cân 100 g búp ngẫu nhiên 3 lần. Tiến hành phân loại búp: Bình thường và búp mù. Cân lại trọng lượng búp mù. Tắnh tỷ lệ phần % búp mù và búp bình thường.

- Sâu, bệnh hại: Mỗi ô thắ nghiệm ựiều tra theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc, ựịnh kỳ 10 ngày một lần.

ạ điều tra rầy xanh:

Trên mỗi ô chọn 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm ựiều tra 5 khay, dùng khay nhôm kắch thước 35 x 25 cm có tráng dầu hoả, ựể nghiêng tán chè 45o ở dìa tán, ựập mạnh 3 ựập rồi ựếm rầy trong khay, và tắnh trung bình con trên khay theo công thức:

Mật ựộ rầy xanh (TB) = Tổng số rầy xanh / Tổng số khay b. điều tra bọ cánh tơ :

Trên mỗi ô chọn 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm chọn ngẫu nhiên 20 búp (1 tôm 2-3 lá) cho vào túi ni lông ựem về phòng ựếm. Tắnh theo công thức : Mật ựộ bọ cánh tơ (TB) = Tổng số bọ cánh tơ / Tổng số búp ựiều tra

c. điều tra Bọ xắt muỗi :

Trên mỗi ô ựiều tra 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm hái 20 búp mang về phòng tắnh tỷ lệ % búp bị hạị Tắnh theo công thức :

Tỷ lệ búp bị hại (%) = Số búp bị hại / Tổng số búp X 100 d. điều tra nhện ựỏ:

Trên mỗi ô chọn 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm hái 10 lá cho vào túi ni lông ựem về phòng ựếm, ựếm nhện ựỏ dưới kắnh lúp. Tắnh theo công thức : Mật ựộ nhện ựỏ (TB) = Tổng số nhện ựỏ / Tổng số lá.

2.3.2. Phương pháp phân tắch ựất

Chỉ tiêu Phương pháp phân tắch

pHKCl pH mĐt

OM (%) Phương pháp Walkey - Black

N tổng số (%) Phương pháp Kjeldahl P2O5 tổng số (%) So màu trên máy K2O tổng số (%) Phương pháp quang kế P2O5 dễ tiêu (mg/100g) Phương pháp Oniani K2O dễ tiêu (mg/100g) Phương pháp quang kế Al3+ (me/100g) Dùng hoá chất

2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu sau khi thu thập ựược tắnh toán, xử lý trên máy tắnh bằng công cụ phần mềm Excel.

2.3.4. Phương pháp tắnh hiệu quả kinh tế: Hạch toán ựầu vào và ựầu rạ

- Lợi nhuận (RVAC) ựược tắnh bằng tổng thu nhập (GR) trừ ựi tổng chi phắ (TC): RVAC = GR Ờ TC.

CHƯƠNG 3

KT QU NGHIÊN CU VÀ THO LUN

3.1. điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu 3.1.1. điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

địa ựiểm nghiên cứu tại Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền Núi phắa Bắc Ờ Xã Phú Hộ - Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ.

Nằm ở vị trắ 21o27Ỗ vĩ ựộ Bắc và 105o 14Ỗ kinh ựộ đông Phắa đông và đông Bắc giáp huyện Phù Ninh Ờ Phú Thọ

Phắa Tây giáp xã Hà Lộc và xã Hà Thạch - huyện Thanh Ba Ờ Phú Thọ Phắa Nam và đông Nam giáp huyện Lâm Thao Ờ Phú Thọ

3.1.1.2. địa hình

Khu vực nghiên cứu có ựịa hình kiểu ựồi bát úp trung du miền núi, có ựộ dốc trung bình từ 8 Ờ 10o xen kẽ các thửa ruộng bậc thang.

3.1.1.3. Thổ nhưỡng

địa ựiểm nghiên cứu có hai loại ựất chắnh là:

- đất feralit ựỏ vàng phát triiển trên phiến thạch mica, tầng ựất mịn khá sâu 1- 3 m. Thành phần cơ giới thịt nặng xuống sâu là sét nhẹ.

- đất feralit phát triển trên ựá Gnai, phiến thạch fecmantit có tầng dàỵ Lớp mặt bị gột rửa, sét bị rửa trôi nhiều nên lớp ựất mặt có tỷ lệ sét nhiều hơn. Tầng ựất mịn dày, thành phần cơ giới sét trung bình ựến sét nặng.

3.1.1.4. Khắ hậu thuỷ văn

Yếu tố thời tiết, khắ hậu có tác ựộng rất lớn ựến những biến ựộng về nhiệt, ẩm ựộ ựất cũng như cấu trúc lý, hóa tắnh của ựất. Do ựó, ảnh hưởng ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây trồng, ựặc biệt là những cây trồng trên ựất dốc. đối với cây chè, nhu cầu về nước và phân bón là rất lớn. Trong

khi ựó, phần lớn diện tắch chè của Việt Nam ựược trồng trên ựất dốc, nơi mà hầu như trong suốt quá trình canh tác ựều phải dựa vào nước trời và vốn ựầu tư của nông dân cho bón phân là không nhiềụ Vì vậy, việc giữ ựất, nước và kiểm soát xói mòn là rất quan trọng trong canh tác chè trên ựất dốc, tránh những biến ựộng bất lợi của thời tiết như mưa bão, lũ lụt hay hạn hánẦ

Qua theo dõi diễn biến thời tiết khắ hậu tại Phú Hộ trong 11 tháng năm 2007, chúng tôi ghi nhận lại ựược một số kết quả sau:

Bảng 3.1: Diễn biến thời tiết khắ hậu tại Phú Hộ 11 tháng năm 2007 Chỉ tiêu/ Tháng T tb ( 0C) H tb (%) R tổng số (mm) S tổng số (h) T1 16,5 83,0 64,9 30,8 T2 17,5 85,0 19,7 60,3 T3 20,2 82,0 100,0 39,2 T4 23,6 86,0 154,5 78,0 T5 27,5 83,0 154,9 71,6 T6 28,5 83,0 230,4 215,8 T7 29,2 85,4 124,7 186,2 T8 28,3 86,7 206,9 176,3 T9 26,0 89,3 69,8 40,0 T10 23,4 87,0 51,9 124,0 T11 21,3 85,0 107,3 143,0

(Nguồn: Trạm khắ tượng thuỷ văn xã Phú Hộ - 2007) Ghi chú: T: Nhiệt ựộ không khắ H: Ẩm ựộ không khắ

Theo số liệu của Trạm Khắ tượng Thuỷ văn xã Phú Hộ thời tiết của 11 tháng ựầu năm 2007 diễn biễn khá phức tạp:

- Nhiệt ựộ trung bình của 11 tháng là 23,8oC, trong ựó tháng cao nhất là tháng 7, nhiệt ựộ trung bình là 29,2oC, thấp nhất là tháng 1, nhiệt ựộ trung bình là 16,5oC.

- Tổng số giờ nắng trong 11 tháng ựầu năm là 1165,2 h, cao nhất là tháng 6, với 215,8h giờ nắng, thấp nhất là tháng 1 với 30,8h.

- Tổng lượng mưa của 11 tháng là 1285 mm, lượng mưa cao nhất tháng 6: 230,4 mm, thấp nhất tháng 2: 19,7 mm.

- Nhìn chung các yếu tố thời tiết khắ hậu trong 11 tháng năm 2007 tại Phú Hộ ựều gây ảnh hưởng ựến sinh trưởng và phát triển của chè, các tháng ựầu và cuối năm (tháng 1,2,3 và 11) cây chè sinh trưởng chậm, các tháng còn lại thuận lợi cho sản xuất chè.

3.2. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ựến sinh trưởng và phát triển của chè 3.2.1. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ựến sự thay ựổi ẩm ựộựất

m ựộ ựất có vai trò rất quan trọng ựối với ựời sống cây trồng, nhất là ựối với cây chè vì chè là cây trồng cạn lâu năm có nhu cầu nước rất lớn. Ở những vùng khắ hậu nóng, vào mùa khô có sự bốc hơi và thoát hơi nước cao, nhu cầu nước của cây chè càng caọ Việc giữ ẩm ựất cho cây trồng là rất quan trọng, ựặc biệt là trong những thời kỳ khô hạn. đó là nguyên nhân dẫn ựến sự khác nhau về năng suất chè giữa các công thức có che phủ và không che phủ. Trong ựiều kiện trồng trọt của nông dân miền núi hiện nay, việc tưới cho chè trên ựất dốc trong giai ựoạn kiến thiết cơ bản là ựiều không thể thực hiện ựược, giải pháp ựơn giản và hiệu quả nhất là dùng vật liệu che phủ ựể giữ và tăng ẩm ựộ cho ựất trồng chè. Vì chè là cây sinh trưởng nhiều năm nên trong giai ựoạn kiến thiết cơ bản, cây chưa khép tán che phủ ựược hết mặt ựất, do vậy rất cần

ựược che phủ kắn mặt ựất bằng các loại vật liệu khác nhaụ Các loại cây mọc hoang dại, cây họ ựậu, rơm rạ, cỏ, tế guột và thân xác ngô ựều có thể làm vật liệu che phủ, ựều giữ ựược ựộ ẩm và chống bốc hơi bề mặt ựất rất tốt. Tuy nhiên, các loại vật liệu và các mức ựộ che phủ khác nhau sẽ cho khả năng giữ ẩm và chống bốc hơi khác nhaụ Kết quả nghiên cứu ẩm ựộ ựất tầng 0 Ờ 20 cm (bảng 3.2). Bng 3.2: nh hưởng ca lp ph thc vt ti ựộm ựất (tng 0 - 20cm) (năm 2007 ti Phú H, Phú Th) đơn vị tắnh: % Tháng CT T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 TB CT1 19,02 19,36 20,32 22,41 24,18 28,42 27,75 28,32 26,84 23,25 19,07 23,54 CT2 21,85 21,96 22,54 27,26 32,67 33,58 31,35 35,29 33,24 25,48 23,33 28,05 CT3 21,87 22,17 24,52 29,26 32,52 34,19 31,75 36,27 35,48 29,26 27,43 29,52 CT4 22,18 22,56 24,72 28,67 31,94 35,25 32,37 37,08 35,62 28,58 25,97 29,54 CT5 21,27 21,48 23,78 29,15 29,85 33,19 31,86 35,24 34,17 26,83 24,26 28,28 CV% LSD0,05 1,15 0,58

Kết quả bảng trên cho thấy ựộ ẩm ựất trung bình năm của công thức đối chứng bằng 23,54 % thấp hơn so với các công thức có che phủ. Tháng có ựộ ẩm ựất cao nhất là 28,32 % và những tháng khô hạn chỉ ựạt từ 19,02 - 20,32 % (Tháng 1, 2, 3, 11). Ở các công thức có che phủ, ựộ ẩm ựất ựược cải thiện rất nhiều, cao nhất là 2 công thức CT3 (phủ Tế) và

CT4 (cỏ Ghine) có ựộ ẩm trung bình năm ựạt từ 29,52 - 29,54 % cao hơn hẳn so với các công thức còn lạị độ ẩm những tháng ựạt giá trị cao nhất là 36,27 - 37,08 %. Những tháng khô hạn (tháng 1, 2) ựộ ẩm ựất ở 2 công thức này cũng ựạt 21,87 - 22,56 %. Hai công thức còn lại là CT2 (phủ Rơm) và CT5 (tổng hợp) có ựộ ẩm ựất trung bình năm là 28,05 - 28,28 %. Tháng ựạt giá trị cao nhất bằng 35,29 - 35,24%, các tháng có ựộ ẩm thấp nhất cũng ựạt từ 21,27 - 24,26 % (tháng 1, 2, 3, 11).

Diễn biến ựộ ẩm ựất ở các công thức qua các tháng trong năm ựược thể hiện qua hình 3.1 độ ẩm ựất tầng 0 20 cm 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Các tháng đ m t (% ) CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Hình 3.1: động thái m ựộựất tng 0 Ờ 20 cm nh lp ph thc vt (năm 2007 ti Phú H, Phú Th)

Như vậy qua kết quả theo dõi, sự duy trì ựảm bảo ựộ ẩm ựất của các loại vật liệu che phủ cho nương chè giống Kim Tuyên nhập nội giai ựoạn kiến thiết cơ bản là tương ựối tốt và cao hơn hẳn so với việc không che phủ. Trong các công thức tủ rác, khả năng giữ ẩm của các loại vật liệu chênh lệch nhau không nhiều, tuy nhiên hiệu quả tốt nhất là CT4 (cỏ Ghine) và CT3 (phủ Tế), ựảm bảo mức ẩm ựộ ổn ựịnh và cao hơn cả qua

các tháng trong năm. Công thức phủ Rơm, tổng hợp giữ ựộ ẩm tốt ở giai

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp che phủ đất tới sinh trưởng và phát triển chè giai đoạn kiến thiết cơ bản tại phú hộ, phú thọ (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)