Khả năng kiểm soát xói mòn của vật liệu che phủ

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp che phủ đất tới sinh trưởng và phát triển chè giai đoạn kiến thiết cơ bản tại phú hộ, phú thọ (Trang 73)

2. Kiến nghị

3.5 Khả năng kiểm soát xói mòn của vật liệu che phủ

Như vậy, khả năng kiểm soát xói mòn ựược biểu hiện qua khả năng hạn chế ựất trôi của các loại vật liệu che phủ khác nhaụ Vật liệu che phủ tồn tại lâu và phủ ựủ dày thì khả năng kiểm soát xói mòn sẽ tốt. đồng thời, loại vật liệu ựó phải giữ ựược nhiều nước ựể cung cấp ẩm ựộ giúp cho cây trồng sinh trưởng phát triển nhanh, có bộ lá tốt sẽ hạn chế lực va ựập và sức bào mòn của hạt mưa, như vậy sẽ chống ựược xói mòn

một cách tối ựạ Nhìn chung, khả năng kiểm soát xói mòn của Tế là tốt nhất, các loại vật liệu phủ khác ựều có khả năng kiểm soát xói mòn rất hữu hiệụ đây là một trong những lý do làm tăng năng suất chè trên ựất dốc có che phủ vì lượng dinh dưỡng và phân bón ựược giữ lại cung cấp cho chè ựược nhiều hơn.

3.4.2. Mức ựộ hoai mục của lớp phủ thực vật

độ hoai mục ựánh giá khả năng che phủ của nguyên vật liệu, nguyên vật liệu che phủ càng bền bao nhiêu thì ựộ che phủ càng lớn, giảm thiểu ựộ xói mòn ựất,giảm ánh sáng trực xạ chiếu xuống ựất, giữ ựược ựộ ẩm cho ựất, hạn chế ựược cỏ dạị....Do vậy ựộ hoai mục ựánh giá khả năng ựộ bền che phủ của nguyên vật liệụ Mức ựộ hoai mục của vật liệu che phủ (Bảng 3.22).

Bng 3.22: Mc ựộ hoai mc ca vt liu che ph (năm 2007 ti Phú H, Phú Th) Phú Th)

đơn vị tắnh: kg/m2

Khối lượng vật liệu còn lại qua các lần theo dõi (kg)

CT KL ban

ựầu Sau 3 tháng Sau 4 tháng Sau 5 tháng

Tổng lượng hoai mục (kg) Tỷ lệ hoai mục (%) CT2 2,50 1,32 0,44 0,13 2,37 94,8 CT3 2,50 2,34 1,60 0,78 1,72 68,8 CT4 2,50 2,18 1,26 0,64 1,86 74,4 CT5 2,50 1,66 1,06 0,44 2,06 82,43 CV% LSD0,05 2,38 0,09

Qua số liệu bảng 3.22, mức ựộ hoai mục của các loại vật liệu diễn ra rất khác nhaụ Sau 5 tháng, tỷ lệ hoai mục của rơm cao nhất là 2,37 kg, giảm 94,8

% so với khối lượng ban ựầu, tiếp ựến là cỏ tổng hợp có mức hoai mục là 2,06 kg, giảm 82,4 %. trong khi ựó cỏ ghinê hoai mục với lượng 1,86 kg bằng 74,4 %, mức ựộ hoai mục chậm nhất là tế chỉ hoai mục 1,72 kg bằng 68,8 % so với khối lượng ban ựầụ Như vậy, sử dụng Tế và cỏ Ghinê ựể che phủ ắt hoai mục hơn so với cỏ dại tổng hợp, tỷ lệ hoai mục nhanh nhất là rơm.

độ Hoai Mục 2.50 1.32 0.44 0.13 2.50 2.34 1.60 0.78 2.50 2.18 1.26 0.64 2.50 1.66 1.06 0.44 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 1 2 3 4 Lần đo K h i L ư ng (k g) CT2 CT3 CT4 CT5 Hình 3.6: Din biến ựộ hoai mc ca vt liu che ph (năm 2007 ti Phú H, Phú Th) 3.4.3. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ựến ựộ phì ựất

Cây chè trong giai ựoạn kiến thiết cơ bản rất cần có biện pháp giữ ựất, chống xói mòn rửa trôi, nếu ựược bổ sung thêm phân bón và chất hữu cơ thì ựộ phì ựất mới ổn ựịnh ựể canh tác lâu bền ựược. Biện pháp ựơn giản, hữu hiệu và rẻ tiền nhất là dùng xác hữu cơ làm vật liệu che phủ. Ngoài khả năng giữ ẩm ựất, kiểm soát cỏ dại và chống xói mòn thì lớp phủ thực vật khi phân huỷ sẽ cung cấp cho ựất một lượng chất dinh dưỡng ựáng kể, ựặc biệt là ựộ mùn. đây là yếu tố rất cơ bản và có ý nghĩa trong canh tác, ựặc biệt là canh tác ựất dốc vì ựiều kiện ựịa hình và kinh tế của người dân miền núi không cho

phép dùng phân chuồng một cách phổ biến. Thắ nghiệm nghiên cứu các loại vật liệu che phủ khác nhau cho kết quả tương ựối khả quan (Bảng 3.23).

Bng 3.23: S thay ựổi tắnh cht hoá hc ca ựất sau khi ựược che ph (năm 2007 ti Phú H, Phú Th) STT CT Chỉ tiêu CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 1 pHKCl 3,9 4,27 4,12 4,1 4,03 2 OC (%) 2,0 2,35 2,5 2,65 2,3 3 N tổng số (%) 0,12 0,15 0,16 0,17 0,14 4 P2O5 tổng số (%) 0,09 0,13 0,14 0,12 0,1 5 K2O tổng số (%) 0,1 0,12 0,15 0,14 0,12 6 P2O5 dễ tiêu (mg/100g) 5,3 5,59 8,65 7,65 6,5 7 K2O dễ tiêu (mg/100g) 4,75 5,4 5,3 7,75 6,2 8 Al3+ (me/100g) 9,01 3,38 2,69 2,94 3,15 9 CEC (me/100g) 8,28 9,3 9,56 9,5 9,25

Các công thức thắ nghiệm che phủ cho kết quả rất khả quan so với công thức ựối chứng. Hàm lượng các chất dinh dưỡng sau thắ nghiệm tăng ựáng kể, OC tăng từ 15 - 32,5%, N tổng số tăng từ 16,67 - 41,67%, P2O5 tổng số tăng từ 11,11 - 55,56%, K2O tổng số tăng 20 - 50%. đối với loại dễ tiêu như: K2O dễ tiêu tăng từ 11,58 - 63,16 % và P2O5 dễ tiêu tăng từ 5,47 - 63,21 % so với ựối chứng.

Các yếu tố hạn chế như ựộ pH hay nhôm di ựộng cũng ựược cải thiện rõ rệt. Chỉ sau một năm che phủ ở các công thức thắ nghiệm, ựộ pH ựã tăng từ 0,12 - 0,37 ựơn vị (bằng 3,08 - 9,49 %) so với trước khi thắ nghiệm còn Al3+

giảm từ 6,32 - 5,63 me/100g [bằng -70,14 - (- 62,49 %)], xuống dưới mức gây hại cho cây trồng. đây là những biến ựộng rất có lợi cho cây chè trên ựất dốc.

Các chỉ tiêu so sánh về ựộ phì ựều tăng hoặc giảm có ý nghĩa ở tất cả các công thức che phủ . Hàm lượng dinh dưỡng trong ựất của tất cả các công thức có che phủ ựều tăng, trong ựó hàm lượng lân dễ tiêu và kali dễ tiêu tăng nhiều nhất, ựộc tố nhôm giảm ựi ựáng kể, xuống dưới mức gây hại cho cây trồng. Trong các loại vật liệu che phủ thì phủ cỏ ghine và phủ tế là tốt nhất.

-80 -60 -40 -20 0 20 40 60 80 1 2 3 4 5 pHKCL OC (%) N (%) P2O5 (%) K2O (%) P2O5 (mg/100g) K2O (mg/100g) Al3+ (me/100g) CEC (me/100g) Hình 3.7: S thay ựổi tắnh cht hóa hc ca ựất nh lp ph thc vt (năm 2007 ti Phú H, Phú Th)

Như vậy, vật liệu che phủ ựã cải thiện ựáng kể tắnh chất hoá học của ựất: tăng ựộ pH, giảm chua, tăng các chất dinh dưỡng, giảm các yếu tố hạn chế như Al di ựộng gây ựộc cho cây trồng, tăng dung tắch hấp thu của ựất. Các loại vật liệu phủ ựều có khả năng cải tạo ựất rất tốt, trong ựó tế và cỏ ghine tỏ ra cải thiện tắnh chất ựất tốt hơn cả.

3.4.4. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ựến ựộ xốp ựất

độ xốp ựất có giá trị lớn về mặt nông học, nó ựặc trưng cho ựất có cấu trúc và ựộ phì caọ độ xốp thắch hợp làm cho ựất thoáng khắ, tạo môi trường thuận lợi cho nhóm VSV hảo khắ hoạt ựộng, ựồng thời các quá trình trao ựổi chất của bộ rễ cây diễn ra ựược dễ dàng. Các loại rác tủ qua quá trình phân hủy ựã bổ sung vào ựất một lượng ựáng kể chất hữu cơ từ ựó làm thay ựổi thành phần cơ giới ựất. Qua các kết quả phân tắch dung trọng, tỷ trọng ựất từ ựó ựánh giá ựược ựộ xốp ựất ở các công thức sau khi phủ rác.

Bng 3.24.: nh hưởng ca lp ph thc vt ựến ựộ xp ựất (năm 2007 ti Phú H, Phú Th)

Từ số liệu Bảng 3.24 chúng ta thấy ựộ xốp công thức ựối chứng thấp nhất (bằng 56,9%), tiếp ựến là công thức CT5 phủ tổng hợp (bằng 57,7%), công thức CT2 phủ rơm (bằng 58,2%), ựộ xốp cao nhất ở 2 công thức CT4 phủ cỏ ghine (bằng 59,5%) và CT3 phủ tế (59,6%).

Như vậy ở các công thức che phủ, thành phần ựất ựã ựược biến ựổi theo hướng thuận lợi hơn, ựộ xốp của ựất sau khi ựược phủ rác tăng lên rõ rệt. Hiệu quả nhất là sử dụng tế và cỏ ghine ựể che phủ, thứ ựến là rơm rạ, cỏ dại tổng hợp. CT Dung trọng (g/cm3) Tỷ trọng (g/cm 3) độ xốp (%) CT1 1,10 2,55 56,9 CT2 1,15 2,75 58,2 CT3 0,97 2,40 59,6 CT4 1,06 2,62 59,5 CT5 1,10 2,60 57,7

3.4.5. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ựến hoạt ựông của vi sinh vật ựất

độ phì nhiêu của ựất là khái niệm hoàn toàn không thể tách rời với hoạt ựộng của vi sinh vật muôn màu muôn vẻ sống trong ựất: muốn nâng cao ựộ phì nhiêu của ựất ựể tăng năng suất cây trồng không thể không hiểu biết về các nhóm vi sinh vật ựất, cũng như vai trò của chúng trong quá trình chuyển hoá các chất hữu cơ và vô cơ trong ựất. Sau khi thu thập mẫu ựất ựem phân tắch, kết quả phân tắch ựã phân lập ựược Xạ khuẩn phân giải xenluloza và vi sinh vật phân giải Lân.Vi sinh vật phân giải xenlulo thường tồn tại trong ựất và dạ dày ựộng vật nhai lạị Các vi sinh vật này có khả năng tiết ra các Enzim phân hủy xenlulọVi sinh vật phân huỷ xenlulo trong dạ dày như:

Ruminococus flavefaciens..., trong ựất như vi khuẩn Aectobacter xylium, xạ khuẩn Steptomyces ntibioticus , nấm Aspergillus. Qua theo dõi ảnh hưởng của các công thức che phủ ựến hoạt ựộng của vi sinh vật ựất chúng tôi thu ựược kết quả như sau (bảng 3.25).

Bng 3.25: nh hưởng ca lp ph thc vt ựến hot ựộng ca vi sinh vt (năm 2007 ti Phú H, Phú Th)

đơn vị tắnh: CFU/g

CT VSV phân giải lân (CFU/g) Xạ khuẩn phân giải xenluloza (CFU/g) CT1 2,32x104 1,24x106 CT2 2,41x104 1,30x106 CT3 2,24x104 1,41x106 CT4 2,73x104 1,45x106 CT5 2,54x104 1,32x106

Nhìn vào bảng số liệu ta dễ nhận thấy ở công thức ựối chứng số lượng vi sinh vật của 2 loại ựều thấp hơn không ựáng kể (bảng 3.25). Nguyên nhân là do ở công thức ựối chứng không có che phủ ở trên bề mặt ựất nên ựộ ẩm ựất ở ựây rất thấp và dưới tác dụng trực tiếp của ánh sáng mặt trời nên số lượng vi sinh vật ở ựây thấp hơn so với các công thức khác. Trong các công thức che phủ thì 2 công thức CT3 phủ tế và CT4 cỏ ghine có số lượng vi sinh vật nhiều hơn các công thức còn lạị

3.5. Hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường và khả năng ứng dụng 3.5.1. Hiệu quả kinh tế của từng công thức che phủ 3.5.1. Hiệu quả kinh tế của từng công thức che phủ

Vật liệu che phủ ựã cho những kết quả tốt về các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của chè, các chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất. Do ựó ựã làm tăng năng suất, tăng hiệu quả kinh tế của các công thức che phủ ựối với chè.

Giá trị ựầu tư: ựược tắnh bằng tổng giá trị phân bón, thuốc trừ sâu bệnh, vật liệu phủ và công lao ựộng ựã ựầu tư cho thắ nghiệm (Bảng 3.26).

Bng 3.26: Tng chi ca các công thc che ph (tắnh cho 1 ha) (năm 2007 ti Phú H, Phú Th) ti Phú H, Phú Th) đơn vị tắnh: 1000ự Chi phắ \CT CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Công lao ựộng 5,450 6,550 6,600 6,925 6,575 Vật liệu che phủ 3,750 5,000 5,000 3,750 phân bón 700 700 700 700 700 thuốc BVTV 740 740 740 740 740 Tổng chi 6,890 11,740 13,040 13,365 11,765

Kết quả thể hiện ở bảng 3.26 cho thấy giá trị ựầu tư cho các mức ựộ phủ rất khác nhau, công thức CT1 ựối chứng tổng chi là 6,89 triệu ựồng/ha thấp hơn nhiều so với các công thức che phủ khác (11,74 triệu ựồng/ha công thức CT2 phủ rơm; 11,765 triệu ựồng/ha công thức CT5 phủ tổng hợp, 13,04 triệu ựồng/ha công thức CT3 phủ tế và 13,365 triệu ựồng/ha công thức CT4 phủ cỏ ghine). Nguyên nhân là do phải ựầu tư cho vật liệu che phủ. Do ựó trong trường hợp không sẵn có vật liệu che phủ mà phải mua thì tuỳ từng ựiều kiện kinh tế cụ thể của từng nông dân mà có thể lựa chọn mức ựầu tư cho phù hợp.

Giá trị thu ựược và lãi thuần: giá trị búp chè và lãi thuần của từng công thức thắ nghiệm ựược trình bày ở bảng 3.27.

Bng 3.27: Tng thu, chi và lãi thun ca các công thc (năm 2007 ti Phú H, Phú Th) Phú H, Phú Th)

đơn vị tắnh:1000 ự /ha

CT Tổng chi Tổngthu Lãi thuần

CT1 6,890 13,300 6,410

CT2 11,740 18,303 6,563

CT3 13,040 20,095 7,055

CT4 13,365 21,122 7,757

CT5 11,765 18,317 6,552

Kết quả thể hiện ở bảng 3.27 cho thấy tổng thu của các công thức che phủ là rất khác nhau (18,303 - 21,122 triệu ựồng/ha) nhưng luôn cao hơn ựối chứng không phủ (13,300 triệu ựồng/ha). Sự sai khác này là do những tác ựộng rất tắch cực của vật liệu che phủ mang lạị

Lãi thuần của các công thức thắ nghiệm: Kết quả nghiên cứu (Bảng 3.27) cho thấy các loại vật liệu che phủ ựều tỏ ra có hiệu quả trong giai ựoạn chè kiến thiết cơ bản trên ựất dốc. Tuy nhiên, lãi thuần của công thức có che phủ lại phụ thuộc vào từng vật liệu phủ, vắ dụ công thức ựối chứng lãi thuần ựạt 6,410 triệu ựồng/ha, các công thức che phủ cho mức lãi thuần cao hơn (6,552 - 7,757 triệu ựồng/ha). Nếu nông dân phải mua vật liệu phủ thì khi so sánh các loại vật liệu phủ thì công thức CT4 che phủ cỏ ghine cho hiệu quả kinh tế cao hơn các công thức che phủ khác, lãi thuần là 7,757 triệu ựồng/ha tăng 21% so với ựối chứng, công thức CT3 che phủ tế cho lãi thuần là 7,055 triệu ựồng/ha tăng 10 %, còn công thức CT2 phủ rơm và CT5 tổng hợp chỉ tăng 2 % .

Nguyên nhân là do phải mua vật liệu che phủ, chi phắ ựầu tư lớn nên lãi thuần không caọ Tuy nhiên, nếu nông dân không phải mua vật liệu che phủ mà có công thu gom hay có sự chuẩn bị từ trước thì mức lãi thuần sẽ cao hơn và tỷ suất lợi nhuận cũng cao hơn.

Bng 3.28: Lãi thun và t sut lãi toàn phn ca các công thc thắ nghim khi không phi ựầu tư vt liu che ph (năm 2007 ti Phú H, Phú Th)

đơn vị tắnh: 1000ự/ha

CT Tổng chi Tổng thu Lãi thuần Tỷ suất (%)

CT1 6,890 13,300 6,410 93,04

CT2 7,990 18,303 10,313 129,08

CT3 8,040 20,095 12,055 149,94

CT4 8,365 21,122 12,757 152,51

CT5 8,015 18,317 10,302 128,54

Khi nông dân không phải mua vật liệu che phủ mà có công thu gom và tận dụng tàn dư cây trồng có sẵn thì hiệu quả kinh tế sẽ rất cao, trong khi công thức

ựối chứng lãi thuần là 6,410 triệu ựồng/ha thì các công thức có che phủ mức lãi thuần cao hơn hẳn (10,302 - 12,757 triệu ựồng/ha) (Bảng 3.28). Tỷ suất lãi toàn phần của các công thức có che phủ cũng rất cao, từ 128,54% ựến 152,51% trong khi công thức ựối chứng chỉ cho tỷ suất lãi là 93,04% (Bảng 3.28).

Tóm lại, sử dụng các loại vật liệu che phủ trong canh tác chè giai ựoạn kiến thiết cơ bản ựã mang lại hiệu quả kinh tế rất rõ rệt. Các loại vật liệu che phủ cho tỷ suất lãi toàn phần cao hơn so với ựối chứng không phủ từ 35,5 Ờ 59,47%. đó là kết quả thu ựược khi cây chè ựang ở giai ựoạn kiến thiết cơ bản. Theo các số liệu sẵn có thì càng về sau, hiệu quả của vật liệu che phủ sẽ cao hơn.

3.5.2. Hiệu quả xã hội, môi trường và khả năng ứng dụng.

Như ựã phân tắch ở trên, các loại vật liệu che phủ ựều mang lại kết quả tốt cho trồng chè giai ựoạn kiến thiết cơ bản như: giữ ẩm ựất, kiểm soát cỏ dại, hạn chế xói mòn rửa trôi, tăng khả năng sinh trưởng của cây trồng cho năng suất cao và hiệu quả kinh tế caọ Tuy nhiên, hiệu quả tổng hợp mà các loại vật liệu che phủ khác nhau cho kết quả khác nhaụ Hiệu quả tổng hợp ựược xem như sự tương tác giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả môi trường và xã hội mà các loại vật liệu che phủ ựó ựem lạị

Hiệu quả tổng hợp là hệ quả của sự tác ựộng nhiều yếu tố trong quá trình canh tác. Một công thức nào ựó cho hiệu quả tổng hợp cao phải là công thức cho hiệu quả kinh tế cao nhưng phải dễ thực hiện, phù hợp với ựiều kiện của nông dân miền núi và mang tắnh lâu dài, có như thế mới ựược nông dân chấp nhận và phát triển bền vững ựược.

* Xét về hiệu quả môi trường:

Trong quá trình triển khai thắ nghiệm, các yếu tố phi thắ nghiệm là ựồng nhất, chỉ có các yếu tố thắ nghiệm là vật liệu che phủ khác nhaụ Công thức ựối chứng ựược tiến hành như cách làm của nông dân, tức là mặt ựất không

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp che phủ đất tới sinh trưởng và phát triển chè giai đoạn kiến thiết cơ bản tại phú hộ, phú thọ (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)