2. Kiến nghị
3.27 Tổng thu, chi và lãi thuần của các công thức
Phú Hộ, Phú Thọ)
đơn vị tắnh:1000 ự /ha
CT Tổng chi Tổngthu Lãi thuần
CT1 6,890 13,300 6,410
CT2 11,740 18,303 6,563
CT3 13,040 20,095 7,055
CT4 13,365 21,122 7,757
CT5 11,765 18,317 6,552
Kết quả thể hiện ở bảng 3.27 cho thấy tổng thu của các công thức che phủ là rất khác nhau (18,303 - 21,122 triệu ựồng/ha) nhưng luôn cao hơn ựối chứng không phủ (13,300 triệu ựồng/ha). Sự sai khác này là do những tác ựộng rất tắch cực của vật liệu che phủ mang lạị
Lãi thuần của các công thức thắ nghiệm: Kết quả nghiên cứu (Bảng 3.27) cho thấy các loại vật liệu che phủ ựều tỏ ra có hiệu quả trong giai ựoạn chè kiến thiết cơ bản trên ựất dốc. Tuy nhiên, lãi thuần của công thức có che phủ lại phụ thuộc vào từng vật liệu phủ, vắ dụ công thức ựối chứng lãi thuần ựạt 6,410 triệu ựồng/ha, các công thức che phủ cho mức lãi thuần cao hơn (6,552 - 7,757 triệu ựồng/ha). Nếu nông dân phải mua vật liệu phủ thì khi so sánh các loại vật liệu phủ thì công thức CT4 che phủ cỏ ghine cho hiệu quả kinh tế cao hơn các công thức che phủ khác, lãi thuần là 7,757 triệu ựồng/ha tăng 21% so với ựối chứng, công thức CT3 che phủ tế cho lãi thuần là 7,055 triệu ựồng/ha tăng 10 %, còn công thức CT2 phủ rơm và CT5 tổng hợp chỉ tăng 2 % .
Nguyên nhân là do phải mua vật liệu che phủ, chi phắ ựầu tư lớn nên lãi thuần không caọ Tuy nhiên, nếu nông dân không phải mua vật liệu che phủ mà có công thu gom hay có sự chuẩn bị từ trước thì mức lãi thuần sẽ cao hơn và tỷ suất lợi nhuận cũng cao hơn.
Bảng 3.28: Lãi thuần và tỷ suất lãi toàn phần của các công thức thắ nghiệm khi không phải ựầu tư vật liệu che phủ (năm 2007 tại Phú Hộ, Phú Thọ)
đơn vị tắnh: 1000ự/ha
CT Tổng chi Tổng thu Lãi thuần Tỷ suất (%)
CT1 6,890 13,300 6,410 93,04
CT2 7,990 18,303 10,313 129,08
CT3 8,040 20,095 12,055 149,94
CT4 8,365 21,122 12,757 152,51
CT5 8,015 18,317 10,302 128,54
Khi nông dân không phải mua vật liệu che phủ mà có công thu gom và tận dụng tàn dư cây trồng có sẵn thì hiệu quả kinh tế sẽ rất cao, trong khi công thức
ựối chứng lãi thuần là 6,410 triệu ựồng/ha thì các công thức có che phủ mức lãi thuần cao hơn hẳn (10,302 - 12,757 triệu ựồng/ha) (Bảng 3.28). Tỷ suất lãi toàn phần của các công thức có che phủ cũng rất cao, từ 128,54% ựến 152,51% trong khi công thức ựối chứng chỉ cho tỷ suất lãi là 93,04% (Bảng 3.28).
Tóm lại, sử dụng các loại vật liệu che phủ trong canh tác chè giai ựoạn kiến thiết cơ bản ựã mang lại hiệu quả kinh tế rất rõ rệt. Các loại vật liệu che phủ cho tỷ suất lãi toàn phần cao hơn so với ựối chứng không phủ từ 35,5 Ờ 59,47%. đó là kết quả thu ựược khi cây chè ựang ở giai ựoạn kiến thiết cơ bản. Theo các số liệu sẵn có thì càng về sau, hiệu quả của vật liệu che phủ sẽ cao hơn.
3.5.2. Hiệu quả xã hội, môi trường và khả năng ứng dụng.
Như ựã phân tắch ở trên, các loại vật liệu che phủ ựều mang lại kết quả tốt cho trồng chè giai ựoạn kiến thiết cơ bản như: giữ ẩm ựất, kiểm soát cỏ dại, hạn chế xói mòn rửa trôi, tăng khả năng sinh trưởng của cây trồng cho năng suất cao và hiệu quả kinh tế caọ Tuy nhiên, hiệu quả tổng hợp mà các loại vật liệu che phủ khác nhau cho kết quả khác nhaụ Hiệu quả tổng hợp ựược xem như sự tương tác giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả môi trường và xã hội mà các loại vật liệu che phủ ựó ựem lạị
Hiệu quả tổng hợp là hệ quả của sự tác ựộng nhiều yếu tố trong quá trình canh tác. Một công thức nào ựó cho hiệu quả tổng hợp cao phải là công thức cho hiệu quả kinh tế cao nhưng phải dễ thực hiện, phù hợp với ựiều kiện của nông dân miền núi và mang tắnh lâu dài, có như thế mới ựược nông dân chấp nhận và phát triển bền vững ựược.
* Xét về hiệu quả môi trường:
Trong quá trình triển khai thắ nghiệm, các yếu tố phi thắ nghiệm là ựồng nhất, chỉ có các yếu tố thắ nghiệm là vật liệu che phủ khác nhaụ Công thức ựối chứng ựược tiến hành như cách làm của nông dân, tức là mặt ựất không
ựược che phủ trong suốt quá trình canh tác nên lượng ựất bị xói mòn rửa trôi rất lớn (Bảng 3.21), nếu giá trị của ựất bị xói mòn ựược qui ra lượng đạm, Lân, Kali và Phân chuồng tương ứng thì công thức ựối chứng bị mất ựi một lượng dinh dưỡng ựất rất lớn, không những làm suy thoái ựất mà còn ảnh hưởng tiêu cực ựến môi trường sống như gây lũ lụt và bồi lấp các lòng hồ, sông, suốị
* Xét về hiệu quả xã hội:
Miền núi là nơi sinh sống của nhiều triệu người thuộc nhiều dân tộc khác nhaụ Mỗi dân tộc lại mang những nét ựặc trưng về phong tục tập quán, trong ựó có tập quán canh tác. Do thói quen, do nhận thức và do ựiều kiện khó khăn của miền núi mà những tập quán canh tác chậm ựược thay ựổị Và chắnh quá trình chuyển dịch chậm chạp này là nguyên nhân của những khó khăn và trở ngại trong quá trình ựưa tiến bộ khoa học ứng dụng vào nông thôn miền núị Nhiều nhà khoa học nghiên cứu về ựất dốc ựã chỉ ra những nguyên nhân gây thoái hoá ựất và ựưa ra những giải pháp khắc phục như làm bậc thang, tiểu bậc thang, canh tác theo băng, theo ựường ựông mức, sử dụng tàn dư cây trồng làm vật liệu che phủẦ Những nghiên cứu ựã chứng minh tắnh ưu việt của việc che phủ ựất và vật liệu che phủ hữu cơ trong việc nâng cao năng suất cây trồng, cải thiện sức sản xuất của ựất và bảo vệ tài nguyên môi trường. Tuy nhiên việc chuyển giao các biện pháp kỹ thuật về che phủ ựất vào sản xuất nông nghiệp ở vùng cao còn gặp nhiều khó khăn.
Tóm lại, xét cả hiệu quả kinh tế, hiệu quả môi trường và hiệu quả xã hội của biện pháp che phủ ựất cho chè giai ựoạn kiến thiết cơ bản với các loại vật liệu che phủ khác nhau sẽ cho hiệu quả tổng hợp khác nhau:
Loại vật liệu che phủ nào ựáp ứng ựược yêu cầu của cả môi trường và xã hội, ựồng thời cho hiệu quả kinh tế cao thì sẽ ựược nông dân chấp nhận và có triển vọng phát triển. Qua nghiên cứu cho thấy các loại vật liệu ựều cho
hiệu quả cao trong che phủ, trong ựó cỏ Ghine và Tế cho hiệu quả cao nhất, song hai loại vật liệu này khó kiếm và tốn công thu gom, vận chuyển. Do vậy việc sử dụng vật liệu sẵn có bao gồm thân lá ngô, rơm và cỏ dại các loại làm vật liệu che phủ sẽ thuận lợi hơn.
để giảm ựầu tư thì việc sản xuất vật liệu che phủ thông qua trồng xen vụ, gối vụ, trồng cây thức ăn gia súc và cây che phủ ựa tác dụng là những biện pháp rất hữu hiệu về kinh tế và môi trường.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1 . Kết luận
1.1 - Canh tác chè trong giai ựoạn kiến thiết cơ bản ở Phú Hộ nói riêng và miền núi phắa Bắc nói chung còn có nhiều bất cập, kiểu canh tác truyền thống ựã làm xói mòn ựất rất lớn (9,01 tấn/ha/năm 2007), cây chè trong giai ựoạn kiến thiết cơ bản còn nhỏ, chưa khép tán che phủ kắn mặt ựất, do vậy trong giai ựoạn này cần phải có những biện pháp kỹ thuật canh tác che phủ ựất hợp lý, làm giảm xói mòn và rửa trôi ựất, cỏ dại, công lao ựộng.
1.2 - Che phủ ựất bằng xác thực vật cho chè trong giai ựoạn kiến thiết cơ bản có tác dụng tắch cực ựối với sinh trưởng phát triển của chè (tăng chiều cao cây, tăng chiều rộng tán, tăng chỉ số diện tắch lá, giảm cỏ dại, ựỡ tốn công làm cỏ...), ựồng thời khắc phục ựược các yếu tố hạn chế của ựất dốc (ựất bị chua, khô hạn, có nhiều ựộc tốẦ) và tăng năng suất chè từ 37,6% ựến 58,8%. 1.3 - Che phủ ựất dốc bằng xác hữu cơ cho chè trong giai ựoạn kiến thiết cơ bản có tác dụng rõ rệt ựến hạn chế xói mòn rửa trôi (giảm 32,67 % ựến 48,06 % lượng ựất bị xói mòn so với ựối chứng) và cải thiện ựộ phì ựất (tăng ựộ pH trung bình từ 0,12 Ờ 0,37 ựơn vị; giảm ựộ ựộc Nhôm từ 6,32 Ờ 5,63 me/100g (bằng -70,14 - -62,49 %) so với ựối chứng, xuống dưới mức gây hại cho cây trồng; tăng lượng chất hữu cơ từ 15 Ờ 32,5%; tăng dung tắch hấp thu 11,71 Ờ 15,46 % và các chất dinh dưỡng khác như: K2O dễ tiêu tăng từ 11,58 Ờ 63,16 %, P2O5 dễ tiêu tăng từ 5,47 Ờ 63,21 % cho ựất sau một giai ựoạn che phủ.
1.4 - Cỏ Ghine và Tế là hai loại vật liệu che phủ cho hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên, nếu không quan tâm thu gom bảo quản thì sẽ không dễ có. Trong trường hợp như vậy thì tuỳ từng ựiều kiện cụ thể của ựịa phương mà có thể sử dụng các loại vật liệu khác như rơm rạ, thân ngô, xác cỏ dại hoặc vật liệu hỗn hợp ựể che phủ.
1.5 - Che phủ ựất bằng xác hữu cơ cho chè trong giai ựoạn kiến thiết cơ bản là một biện pháp canh tác trên ựất dốc hiệu quả, tăng thu nhập cho người dân từ 142.000 ựồng/ha ựến 1.347.000 ựồng/ha tuỳ từng loại vật liệu che phủ. đồng thời giảm nhẹ gánh nặng cho phụ nữ và trẻ em khỏi những lao ựộng nặng nhọc như làm ựất, làm cỏ (giảm 49,07 % - 72,22 % công làm cỏ so với ựối chứng); góp phần cải thiện ựời sống nông dân vùng cao mà vẫn bảo tồn ựược tài nguyên thiên nhiên (ựất, nước, rừng) và bảo vệ môi trường.
2 . Kiến nghị
2.1 - Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của các phương thức che phủ ựất trong canh tác ựất dốc bền vững. Cần nghiên cứu và cải tiến phương pháp che phủ như: phủ tràn hay phủ theo băng ựồng mứcẦ ựể khắc phục những tắnh khó của vật liệu che phủ. đồng thời nghiên cứu ngưỡng tới hạn của ựộ dốc có thể dùng vật liệu che phủ ựạt hiệu quả, ựất có ựộ dốc ựến bao nhiêu thì bắt buộc phải chuyển ựổi sang phương thức sử dụng khác như làm tiểu bậc thang hay ruộng bậc thang. đồng thời cũng nghiên cứu lợi thế so sánh của che phủ ựất và làm bậc thang trên những vùng ựất có ựộ dốc vừa phải (150).
2.2 - Nghiên cứu mở rộng phạm vi ứng dụng trên nhiều vùng ựất khác nhau: không những che phủ trên ựất dốc mà ngay cả ựất bằng nếu thiếu nước cũng có thể sử dụng vật liệu che phủ và chuyển ựổi cơ cấu cây trồng cho phù hợp ựem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
2.3 - Nghiên cứu liên tục trong nhiều năm ựể xác ựịnh những tác ựộng khác của vật liệu che phủ ựến những vấn ựề như sâu bệnh, hệ vi sinh vật ựất, và ựộ phì ựất nói riêng chúng có tác ựộng ựến cây trồng và môi trường như thế nào trong thời gian che phủ lâu dàị
TÀI LIỆU THAM KHẢO A . TIÊNG VIỆT
1. Lê Thái Bạt (1996). đánh giá và ựề xuất sử dụng ựất trên quan ựiểm sinh thái và phát triển lâu bền vùng Tây Bắc. Hội thảo Ộđánh giá và quy hoạch sử dụng ựấtỢ. Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp.
2. Lê Trọng Cúc, Chu Hữu Quý (2002). Phát triển bền vững miền núi Việt Nam Ờ 10 năm nhìn lại và những vấn ựề cần ựặt ra. NXB Nông nghiệp.
3. Lê Quốc Doanh (2001) Nghiên cứu một số mô hình cây trồng thắch hợp trên ựất dốc huyện miền núi Ngọc Lặc, Thanh Hoá. Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nộị
4. Lê Quốc Doanh (2004). Quan hệ giữa phát triển sản xuất lương thực và phục hồi rừng ở miền núi phắa Bắc. Hội thảo quốc gia về quan hệ thâm canh ựất nông nghiệp và quản lý sử dụng ựất dốc ở vùng cao Việt Nam.Tài liệu chưa xuất bản.
5. Lê Quốc Doanh, Nguyễn Văn Bộ, Hà đình Tuấn (2003). Nông nghiệp vùng cao: Thực trạng và giải pháp. NXB Nông nghiệp.
6. Lê Quốc Doanh, Hà đình Tuấn, Andre Chabanne (2005). Canh tác ựất dốc bền vững. NXB Nông nghiệp.
7. Phạm Tiến Dũng, Nguyễn Trọng đắc (1999). Phương thức sử dụng ựất của người Dao. Hội thảo quốc gia về nghiên cứu phát triển bền vững miền núi Việt Nam. NXB Nông nghiệp.
8. Nguyễn đậu (1991). Xây dựng hệ thống canh tác hợp lý cho vùng trung du miền núi phắa Bắc. Trường đại học Nông Lâm Bắc Tháị Tài liệu Hội nghị Hệ thống canh tác Việt Nam lần thứ 2 tại Huế.
9. Ernst Mutert và Thosmat Fairhurst (1997). Quản lý dinh dưỡng trên ựất dốc đông Nam Á, những hạn chế thách thức và cơ hội. Hội thảo về quản lý
dinh dưỡng và nước cho cây trồng trên ựất dốc miền Bắc Việt Nam. Hà Nội 13-14/01/1997.
10. Phạm Thanh Hải (1995). Hệ thống cây trồng trên một số loại ựất chắnh huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình. Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nộị
11. Bùi Huy Hiền (2003). đất miền núi, tình hình sử dụng, tình trạng xói mòn, suy thoái, các biện pháp bảo vệ và cải thiện ựộ phì. Nông nghiệp vùng cao: thực trạng và giải pháp. NXB Nông nghiệp.
12. Nguyễn Văn Hùng, đoàn Hùng Tiến, Nguyễn Khắc Tiến (1998), Sâu bệnh, cỏ dại hại chè và biện pháp phòng trừ, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị
13. Hà Quang Khải, đặng Văn Phụ (1997). Khái niệm về hệ sử dụng ựất, Tài liệu tập huấn hỗ trợ dự án lâm nghiệp xã hội, Trường đại học Lâm nghiệp.
14. Lê Văn Khoa, Trần Thị Lành (1979). Môi trường và phát triển bền vững miền núi. NXB Giáo dục.
15. Lương đức Loan, Nguyễn Tử Siêm (1979) Tắnh chất ựất ựỏ vàng và biện pháp cải tạọ Kết quả nghiên cứu chuyên ựề chắnh về thổ nhưỡng nông hoá giai ựoạn 1969 Ờ 1979. Viện Thổ nhưỡng Nông hoá.
16. Nguyễn Văn Luật, Mai Văn Quyền (1990). Những nội dung chắnh trong nghiên cứu canh tác học Ờ đáp án môn thi Canh tác học của nghiên cứu sinh nghành trồng trọt, chuyên nghành Hệ thống cây trồng.
17. đoàn Triệu Nhạn, Nguyễn Tri Chiêu (1973). đất ựồi trồng cây lâu năm Phủ Quỳ - Nghệ An. Tạp chắ KH&KT Nông nghiệp.
18. đỗ Văn Ngọc (2002). Tình hình sản xuất nghiên cứu thị trường chè thế
giớị
19. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1982). Một số nhận xét về ựất Bazan thoái hoá ở Tây Nguyên. Tạp chắ KH&KT Nông nghiệp.
20. Thái Phiên (1992). Sử dụng quản lý ựất dốc với bảo vệ môi trường. Báo cáo tại Hội nghị sử dụng tốt tài nguyên ựất ựể phát triển và bảo vệ môi trường tại Hà Nội, tháng 4/1992.
21. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1992). Nguy cơ thoái hoá và những ưu tiên nghiên cứu ựất ựồi núi ở nước ta. Tạp chắ Khoa học đất, Hà Nộị
22. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, ctv (1993). Hiệu quả của canh tác chống xói mòn và bón phân ựến bảo vệ ựất nâng cao năng xuất cây trồng trên ựất
ựồi thoái hoá. Bộ Nông nghiệp và CNTP.
23. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, Trần đức Toàn (1997). Cơ cấu cây trồng và biện pháp canh tác chống xói mòn và bảo vệ ựất dốc. Tạp chắ Khoa học đất, Hà Nộị
24. Thái Phiên, Nguyễn Tư Siêm (1998) Canh tác bền vững trên ựất dốc ở
Việt Nam. NXB Nông nghiệp.
25. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (2000). Tác ựộng của kỹ thuật sinh học tới bảo vệựất dốc. Kết quả nghiên cứu khoa học. Viện Nông hoá thổ nhưỡng, Quyển 1, NXB Nông nghiệp.
26. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (2002). Sử dụng bền vững ựất miền núi và vùng cao ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp.
27. Trần An Phong (1995) đánh giá hiện trạng sử dụng ựất theo quan
ựiểm sinh thái và phát triển bền vững. NXB Nông nghiệp.
28. Nguyễn Xuân Quát (1996). Sử dụng ựất tổng hợp và bền vững, Cục