Phương pháp tính hiệu quả kinh tế

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp che phủ đất tới sinh trưởng và phát triển chè giai đoạn kiến thiết cơ bản tại phú hộ, phú thọ (Trang 39)

4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài

2.3.4. Phương pháp tính hiệu quả kinh tế

- Lợi nhuận (RVAC) ựược tắnh bằng tổng thu nhập (GR) trừ ựi tổng chi phắ (TC): RVAC = GR Ờ TC.

CHƯƠNG 3

KT QU NGHIÊN CU VÀ THO LUN

3.1. điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu 3.1.1. điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

địa ựiểm nghiên cứu tại Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền Núi phắa Bắc Ờ Xã Phú Hộ - Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ.

Nằm ở vị trắ 21o27Ỗ vĩ ựộ Bắc và 105o 14Ỗ kinh ựộ đông Phắa đông và đông Bắc giáp huyện Phù Ninh Ờ Phú Thọ

Phắa Tây giáp xã Hà Lộc và xã Hà Thạch - huyện Thanh Ba Ờ Phú Thọ Phắa Nam và đông Nam giáp huyện Lâm Thao Ờ Phú Thọ

3.1.1.2. địa hình

Khu vực nghiên cứu có ựịa hình kiểu ựồi bát úp trung du miền núi, có ựộ dốc trung bình từ 8 Ờ 10o xen kẽ các thửa ruộng bậc thang.

3.1.1.3. Thổ nhưỡng

địa ựiểm nghiên cứu có hai loại ựất chắnh là:

- đất feralit ựỏ vàng phát triiển trên phiến thạch mica, tầng ựất mịn khá sâu 1- 3 m. Thành phần cơ giới thịt nặng xuống sâu là sét nhẹ.

- đất feralit phát triển trên ựá Gnai, phiến thạch fecmantit có tầng dàỵ Lớp mặt bị gột rửa, sét bị rửa trôi nhiều nên lớp ựất mặt có tỷ lệ sét nhiều hơn. Tầng ựất mịn dày, thành phần cơ giới sét trung bình ựến sét nặng.

3.1.1.4. Khắ hậu thuỷ văn

Yếu tố thời tiết, khắ hậu có tác ựộng rất lớn ựến những biến ựộng về nhiệt, ẩm ựộ ựất cũng như cấu trúc lý, hóa tắnh của ựất. Do ựó, ảnh hưởng ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây trồng, ựặc biệt là những cây trồng trên ựất dốc. đối với cây chè, nhu cầu về nước và phân bón là rất lớn. Trong

khi ựó, phần lớn diện tắch chè của Việt Nam ựược trồng trên ựất dốc, nơi mà hầu như trong suốt quá trình canh tác ựều phải dựa vào nước trời và vốn ựầu tư của nông dân cho bón phân là không nhiềụ Vì vậy, việc giữ ựất, nước và kiểm soát xói mòn là rất quan trọng trong canh tác chè trên ựất dốc, tránh những biến ựộng bất lợi của thời tiết như mưa bão, lũ lụt hay hạn hánẦ

Qua theo dõi diễn biến thời tiết khắ hậu tại Phú Hộ trong 11 tháng năm 2007, chúng tôi ghi nhận lại ựược một số kết quả sau:

Bảng 3.1: Diễn biến thời tiết khắ hậu tại Phú Hộ 11 tháng năm 2007 Chỉ tiêu/ Tháng T tb ( 0C) H tb (%) R tổng số (mm) S tổng số (h) T1 16,5 83,0 64,9 30,8 T2 17,5 85,0 19,7 60,3 T3 20,2 82,0 100,0 39,2 T4 23,6 86,0 154,5 78,0 T5 27,5 83,0 154,9 71,6 T6 28,5 83,0 230,4 215,8 T7 29,2 85,4 124,7 186,2 T8 28,3 86,7 206,9 176,3 T9 26,0 89,3 69,8 40,0 T10 23,4 87,0 51,9 124,0 T11 21,3 85,0 107,3 143,0

(Nguồn: Trạm khắ tượng thuỷ văn xã Phú Hộ - 2007) Ghi chú: T: Nhiệt ựộ không khắ H: Ẩm ựộ không khắ

Theo số liệu của Trạm Khắ tượng Thuỷ văn xã Phú Hộ thời tiết của 11 tháng ựầu năm 2007 diễn biễn khá phức tạp:

- Nhiệt ựộ trung bình của 11 tháng là 23,8oC, trong ựó tháng cao nhất là tháng 7, nhiệt ựộ trung bình là 29,2oC, thấp nhất là tháng 1, nhiệt ựộ trung bình là 16,5oC.

- Tổng số giờ nắng trong 11 tháng ựầu năm là 1165,2 h, cao nhất là tháng 6, với 215,8h giờ nắng, thấp nhất là tháng 1 với 30,8h.

- Tổng lượng mưa của 11 tháng là 1285 mm, lượng mưa cao nhất tháng 6: 230,4 mm, thấp nhất tháng 2: 19,7 mm.

- Nhìn chung các yếu tố thời tiết khắ hậu trong 11 tháng năm 2007 tại Phú Hộ ựều gây ảnh hưởng ựến sinh trưởng và phát triển của chè, các tháng ựầu và cuối năm (tháng 1,2,3 và 11) cây chè sinh trưởng chậm, các tháng còn lại thuận lợi cho sản xuất chè.

3.2. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ựến sinh trưởng và phát triển của chè 3.2.1. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ựến sự thay ựổi ẩm ựộựất

m ựộ ựất có vai trò rất quan trọng ựối với ựời sống cây trồng, nhất là ựối với cây chè vì chè là cây trồng cạn lâu năm có nhu cầu nước rất lớn. Ở những vùng khắ hậu nóng, vào mùa khô có sự bốc hơi và thoát hơi nước cao, nhu cầu nước của cây chè càng caọ Việc giữ ẩm ựất cho cây trồng là rất quan trọng, ựặc biệt là trong những thời kỳ khô hạn. đó là nguyên nhân dẫn ựến sự khác nhau về năng suất chè giữa các công thức có che phủ và không che phủ. Trong ựiều kiện trồng trọt của nông dân miền núi hiện nay, việc tưới cho chè trên ựất dốc trong giai ựoạn kiến thiết cơ bản là ựiều không thể thực hiện ựược, giải pháp ựơn giản và hiệu quả nhất là dùng vật liệu che phủ ựể giữ và tăng ẩm ựộ cho ựất trồng chè. Vì chè là cây sinh trưởng nhiều năm nên trong giai ựoạn kiến thiết cơ bản, cây chưa khép tán che phủ ựược hết mặt ựất, do vậy rất cần

ựược che phủ kắn mặt ựất bằng các loại vật liệu khác nhaụ Các loại cây mọc hoang dại, cây họ ựậu, rơm rạ, cỏ, tế guột và thân xác ngô ựều có thể làm vật liệu che phủ, ựều giữ ựược ựộ ẩm và chống bốc hơi bề mặt ựất rất tốt. Tuy nhiên, các loại vật liệu và các mức ựộ che phủ khác nhau sẽ cho khả năng giữ ẩm và chống bốc hơi khác nhaụ Kết quả nghiên cứu ẩm ựộ ựất tầng 0 Ờ 20 cm (bảng 3.2). Bng 3.2: nh hưởng ca lp ph thc vt ti ựộm ựất (tng 0 - 20cm) (năm 2007 ti Phú H, Phú Th) đơn vị tắnh: % Tháng CT T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 TB CT1 19,02 19,36 20,32 22,41 24,18 28,42 27,75 28,32 26,84 23,25 19,07 23,54 CT2 21,85 21,96 22,54 27,26 32,67 33,58 31,35 35,29 33,24 25,48 23,33 28,05 CT3 21,87 22,17 24,52 29,26 32,52 34,19 31,75 36,27 35,48 29,26 27,43 29,52 CT4 22,18 22,56 24,72 28,67 31,94 35,25 32,37 37,08 35,62 28,58 25,97 29,54 CT5 21,27 21,48 23,78 29,15 29,85 33,19 31,86 35,24 34,17 26,83 24,26 28,28 CV% LSD0,05 1,15 0,58

Kết quả bảng trên cho thấy ựộ ẩm ựất trung bình năm của công thức đối chứng bằng 23,54 % thấp hơn so với các công thức có che phủ. Tháng có ựộ ẩm ựất cao nhất là 28,32 % và những tháng khô hạn chỉ ựạt từ 19,02 - 20,32 % (Tháng 1, 2, 3, 11). Ở các công thức có che phủ, ựộ ẩm ựất ựược cải thiện rất nhiều, cao nhất là 2 công thức CT3 (phủ Tế) và

CT4 (cỏ Ghine) có ựộ ẩm trung bình năm ựạt từ 29,52 - 29,54 % cao hơn hẳn so với các công thức còn lạị độ ẩm những tháng ựạt giá trị cao nhất là 36,27 - 37,08 %. Những tháng khô hạn (tháng 1, 2) ựộ ẩm ựất ở 2 công thức này cũng ựạt 21,87 - 22,56 %. Hai công thức còn lại là CT2 (phủ Rơm) và CT5 (tổng hợp) có ựộ ẩm ựất trung bình năm là 28,05 - 28,28 %. Tháng ựạt giá trị cao nhất bằng 35,29 - 35,24%, các tháng có ựộ ẩm thấp nhất cũng ựạt từ 21,27 - 24,26 % (tháng 1, 2, 3, 11).

Diễn biến ựộ ẩm ựất ở các công thức qua các tháng trong năm ựược thể hiện qua hình 3.1 độ ẩm ựất tầng 0 20 cm 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Các tháng đ m t (% ) CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Hình 3.1: động thái m ựộựất tng 0 Ờ 20 cm nh lp ph thc vt (năm 2007 ti Phú H, Phú Th)

Như vậy qua kết quả theo dõi, sự duy trì ựảm bảo ựộ ẩm ựất của các loại vật liệu che phủ cho nương chè giống Kim Tuyên nhập nội giai ựoạn kiến thiết cơ bản là tương ựối tốt và cao hơn hẳn so với việc không che phủ. Trong các công thức tủ rác, khả năng giữ ẩm của các loại vật liệu chênh lệch nhau không nhiều, tuy nhiên hiệu quả tốt nhất là CT4 (cỏ Ghine) và CT3 (phủ Tế), ựảm bảo mức ẩm ựộ ổn ựịnh và cao hơn cả qua

các tháng trong năm. Công thức phủ Rơm, tổng hợp giữ ựộ ẩm tốt ở giai ựoạn ựầu mới che phủ nhưng do nhanh hoai mục nên các tháng sau ựó khả năng giữ ẩm kém hơn so với các loại vật liệu khác.

điều ựó chứng tỏ vật liệu che phủ có vai trò rất quan trọng trong giữ ẩm ựất và là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn và trực tiếp ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất chè trên ựất dốc.

3.2.2. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ựến chiều cao cây chè

Sự tăng trưởng chiều cao cây là sự tăng trưởng về thân cành. Thân là bộ phận tắnh từ cổ rễ ựến ựiểm phân cành ựầu tiên của cây, nó giữ cho cây ựứng thẳng nhờ bộ rễ câỵ Thân sinh trưởng càng mạnh thì khả năng vận chuyển và hấp thu các chất dinh dưỡng càng mạnh. đây là ựiều kiện tăng khả năng phân cành, tạo tán. Cành chè ựược cung cấp chất dinh dưỡng sẽ tăng sức sinh trưởng của các mầm dẫn ựến tăng mật ựộ búp. Từ ựó góp phần tăng năng suất búp háị Nếu thân sinh trưởng kém, số lượng cành ắt, giảm diện tắch bề mặt tán, qua ựó mật ựộ búp và trọng lượng búp giảm, ảnh hưởng xấu tới năng suất. Chiều cao cây có ảnh hưởng trực tiếp tới việc thu hái búp. Nếu chiều cao cây quá lớn gây khó khăn cho người thu hái búp làm năng suất lao ựộng thu hái thấp. Chiều cao cây bị ảnh hưởng bởi các loại vật liệu phủ khác nhau và nó ựược thể hiện trong bảng số liệu 3.3.

Bng 3.3: nh hưởng ca lp ph thc vt ựến chiu cao cây chè tui 3 (năm 2007 ti Phú H, Phú Th) đơn vị tắnh: cm CT \ Lần nhắc Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 TB CT1 6,6 6,5 6,8 6,6 CT2 8,9 8,7 8,8 8,8 CT3 8,7 9,0 9,1 8,9 CT4 9,8 9,5 10,0 9,8 CT5 8,5 9,0 8,8 8,8 CV% LSD0,05 2,39 0,37

Bảng 3.3 cho thấy: Mức tăng chiều cao cây của các công thức che phủ ựều tăng cao hơn so với công thức ựối chứng. Cụ thể công thức CT4 (phủ cỏ ghine) tăng chiều cao cây nhanh nhất tăng 3,2 cm (tăng 48,5% so ựối chứng), các công thức che phủ còn có mức tăng tương ựương nhau từ 2,2 Ờ 2,3 cm. Tuy nhiên mức tăng chiều cao cây của các công thức này ựều cao hơn hẳn công thức ựối chứng (6,6 cm) từ 33,3 Ờ 34,8 %.

3.2.3. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ựến chiều rộng tán của chè

Chiều rộng của tán chè là một chỉ tiêu ảnh hưởng ựến diện tắch của tán chè, qua ựó nó phản ánh mức ựộ rộng hẹp của không gian chứa búp. Nếu chiều dày tán chè bị hạn chế bởi khoảng cách trồng cây trong hàng thì việc tăng chiều rộng tán sẽ làm cho diện tắch mặt tán tăng. Từ ựó làm tăng số lượng búp và là cơ sở cho việc tạo năng suất caọ Mặt khác, tán rộng tạo ra không gian thông thoáng về ánh sáng tạo ựiều kiện cho búp chè sinh trưởng

và phát triển tốt, tăng trọng lượng búp. Theo dõi ảnh hưởng của các công thức tủ gốc ựến chiều rộng tán chè chúng tôi có bảng số liệu sau:

Bng 3.4: nh hưởng ca lp ph thc vt ựến chiu rng tán chè tui 3 (năm 2007 ti Phú H, Phú Th) đơn vị tắnh: cm CT \ Lần nhắc Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 TB CT1 13,9 12,8 12,6 13,1 CT2 14,9 15,1 15,3 15,1 CT3 17,4 16,1 16 16,5 CT4 17,6 17,4 17,5 17,5 CT5 14,9 15,5 16,1 15,5 CV% LSD0,05 3,54 1,00

Kết quả bảng 3.4 cho thấy: Mức tăng trưởng về chiều rộng tán của công thức CT4 (phủ cỏ ghine) ựạt giá trị cao nhất 17,5 cm (tăng 33,5 % so với ựối chứng), kế ựến là công thức che phủ tế ựạt 16,5 cm (tăng 25,95 % so với ựối chứng), hai công thức CT2 (phủ rơm) và CT5 (phủ tổng hợp) ựạt từ 15,1 Ờ 15,5 cm (tăng 15,27 Ờ 18,3 %), công thức ựối chứng có mức tăng thấp nhất chỉ ựạt 13,1 cm.

So sánh giữa tăng trưởng về chiều cao cây và bề rộng tán cho ta thấy tốc ựộ tăng trưởng bề rộng tán là nhanh hơn so với tốc ựộ tăng trưởng về chiều cao câỵ điều ựó có ý nghĩa về mặt năng suất và thuận lợi cho người thu háị

3.2.4. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ựến ựường kắnh thân chè

Thân chè tắnh từ cổ rễ ựến ựiểm phân cành ựầu tiên của cây, nó giữ cho cây ựứng thẳng nhờ bộ rễ cây và là cơ quan vận chuyển các chất dinh dưỡng

khoáng, nước từ bộ rễ lên cành, lá và vận chuyển các sản phẩm quang hợp (Enzym, Hyựrocácbon) từ bộ lá xuống ựất trong toàn bộ câỵ Thân sinh trưởng càng mạnh thì khả năng vận chuyển và hấp thu các chất dinh dưỡng càng mạnh. đây là ựiều kiện tăng khả năng phân cành, tạo tán. Cành chè ựược cung cấp chất dinh dưỡng sẽ tăng sức sinh trưởng của các mầm dẫn ựến tăng mật ựộ búp.

Bng 3.5 : nh hưởng ca lp ph thc vt ựến ựường kắnh thân chè tui 3 (năm 2007 ti Phú H, Phú Th) đơn vị tắnh:mm CT \ Lần nhắc Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 TB CT1 1,0 1,1 0,9 1,0 CT2 1,8 1,7 1,6 1,7 CT3 1,6 1,8 1,8 1,7 CT4 1,9 2,0 1.8 1,9 CT5 1,8 1,7 1,9 1,8 CV% LSD0,05 6,35 0,19

Bảng 3.5 cho thấy ựường kắnh thân của các công thức thay ựổi không nhiều, bởi vì chè là cây lâu năm nên qua một năm theo dõi ựường kắnh thân của chè tăng lên không nhiềụ Tuy nhiên, mức tăng ở các công thức có che phủ cao hơn công thức ựối chứng. Trong ựó công thức CT4 (phủ cỏ Ghine) ựạt cao nhất 1,9 mm (tăng 90 % so ựối chứng), các công thức CT2 (phủ rơm), CT3 ( phủ tế), CT5 (phủ tổng hợp) ựạt từ 1,7 - 1,8 mm (tăng 70 - 80 %). Công thức ựối chứng chỉ ựạt 1,0 mm.

3.2.5. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ựến chỉ số diện tắch lá

Cũng như thực vật nói chung, lá chè là nơi diễn ra hoạt ựộng quang hợp ựể sản xuất ra các chất ựồng hoá nuôi dưỡng cây và tạo chất tắch luỹ. Do ựó lá là bộ phận rất quan trọng ựối với sinh trưởng và năng suất chè. Nếu cây trồng có bộ lá khoẻ tức là khả năng tạo chất khô tốt, muốn có ựược ựiều này thì cần một môi trường ựất và nước thuận lợi ựể giúp cây có hoạt ựộng quang hợp hiệu quả. Lớp phủ thực vật ựã ựóng một vai trò chủ ựạo trong giữ ẩm ựất, cung cấp nước và là môi trường tốt lưu giữ, hoà tan phân bón cũng như các chất dinh dưỡng khác giúp cây dễ dàng hấp thụ Nghiên cứu về các loại vật liệu che phủ cho thấy: vật liệu che phủ khác nhau cho kết quả về sinh trưởng khác nhau, biểu hiện rõ nhất về chỉ số diện tắch lá (Bảng 3.6). Bng 3.6: Ch s din tắch lá chè tui 3 các công thc thắ nghim (năm 2007 ti Phú H, Phú Th) đơn vị tắnh: m2lá/m2ựất CT \ Lần nhắc Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 TB CT1 2,019 2,365 1,846 2,077 CT2 2,368 1,987 2,315 2,223 CT3 2,673 2,865 2,712 2,750 CT4 2,919 3,128 2,936 2,995 CT5 2,269 2,692 2,484 2,482 CV% LSD0,05 7,60 0,35

Do tác ựộng của ựiều kiện ngoại cảnh và do ảnh hưởng của các loại vật liệu che phủ mà chỉ số diện tắch lá có biểu hiện rõ rệt nhất.

Các loại vật liệu che phủ khác nhau, chỉ số diện tắch lá cũng khác nhaụ Công thức CT4 (cỏ ghine) cho chỉ số cao nhất 2,995 m2lá/m2ựất (tăng 0,918 m2

lá so ựối chứng ), kế ựến là công thức CT3 (phủ tế) 2,752 m2lá/m2ựất (tăng 0,675 m2 lá so ựối chứng), thấp hơn là hai công thức CT2 phủ rơm và CT5 phủ tổng hợp 2,223 - 2,482 m2lá/m2ựất (tăng 0,146 - 0,405 m2 lá/m2ựất so ựối chứng).

Theo dõi một số chỉ tiêu sinh trưởng của chè có liên quan ựến chỉ số diện tắch lá như chiều cao cây (Bảng 3.3), chiều rộng tán (Bảng 3.4), cho thấy: các chỉ tiêu này luôn cho những giá trị khác nhau giữa các công thức che phủ, các giá trị này luôn cao hơn so với ựối chứng. Vắ dụ ở công thức CT4 (phủ cỏ ghine) ựều cho những giá trị rất ựiển hình: Mức tăng chiều cao cây của công thức CT1 (ựối chứng) là 6,6 cm, nhưng trong công thức CT4 (phủ cỏ ghine) mức tăng chiều cao cây ựã ựạt tới 9,8 cm, cao hơn 3,2 cm. Chiều rộng tán ở

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp che phủ đất tới sinh trưởng và phát triển chè giai đoạn kiến thiết cơ bản tại phú hộ, phú thọ (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)