3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
3.1.1. Thời gian nghiên cứu: Vụ xuân năm 2007
3.1.2. Địa điểm và nội dung thí nghiệm:
- Thí nghiệm tại địa điểm 1: Đánh giá ảnh h−ởng của bón riêng và phối hợp đủ S, Ca, Mg, Si với phân N, P, K đ−ợc tiến hành tại x Minh Quang huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc.
- Thí nghiệm tại địa điểm 2: Đánh giá ảnh h−ởng của bón phối hợp đủ S, Ca, Mg, Si với phân N, P, K đ−ợc tiến hành tại x Tân phong huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc .
3.2. Vật liệu nghiên cứu
- Trong nghiên cứu sử dụng giống lúa Khang dân 18, là giống lúa có khả năng thâm canh, trồng phổ biến trong sản xuất .
- Phân bón đ−ợc sử dụng trong nghiên cứu là phân đạm (urê), phân đa yếu tố (DAP), phân kali (KCl) và các loại phân chứa S, Ca, Mg, Si. Các loại phân đa yếu tố chuyên dùng cho lúa trên đất bạc màu ( có chứa đủ các chất dinh d−ỡng trên)
3.3. Nội dung nghiên cứu
- Điều tra tình hình sử dụng phân bón của các hộ nông dân địa ph−ơng - Xác định ảnh h−ởng của bón riêng và phối hợp đủ S, Ca, Mg, Si với phân N, P, K tới sinh tr−ởng, tình hình sâu bệnh hại, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa
- ảnh h−ởng của bón riêng và phối hợp đủ S, Ca, Mg, Si với phân N, P,
K tới một số chỉ tiêu chất l−ợng sản phẩm của cây lúa
- ảnh h−ởng của bón riêng và phối hợp đủ S, Ca, Mg, Si với phân N, P,
- ảnh h−ởng của bón riêng và phối hợp đủ S, Ca, Mg, Si với phân N, P, K tới hiệu lực và hiệu suất của bón phân cho lúa
- Xây dựng mô hình bón phân cân đối cho lúa trong thực tế sản xuất trên đất bạc màu
3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.4.1. Ph−ơng pháp điều tra tình hình sử dụng phân bón của các nông hộ
- áp dụng ph−ơng pháp điều tra nhanh nông thôn - Phỏng vấn trực tiếp
các hộ nông dân tham gia mô hình theo mẫu phiếu in sẵn về tình hình sử dụng phân bón cho lúa
- Số hộ điều tra: 20 hộ tham gia mô hình tại mỗi điểm
3.4.2. Thí nghiệm đồng ruộng
3.4.2.1. Thí nghiệm tại địa điểm thứ 1
- x Minh Quang huyện Tam Đảo.
Bảng 3.1. Công thức thí nghiệm tại xã Minh Quang huyện Tam Đảo
(Nghiên cứu ảnh h−ởng của bón riêng và phối hợp bón đồng thời S, Ca, Mg,
Si với N, P, K cho lúa trên đất bạc màu )
CT TN
L−ợng phân bón cho 1 ha (tấn phân chuồng, kg chất dinh
d−ỡng khoáng) Ph−ơng pháp bón 1 8 tấn phân chuồng - ĐC1 2 ĐC1 +100N+75P2O5 +75K2O - ĐC2 3 ĐC2 + 25S 4 ĐC2 + 180CaO 5 ĐC2 + 40MgO 6 ĐC2 +75SiO2
7 ĐC2+180CaO + 40MgO +75SiO2 +25S
+ Bón lót toàn bộ phân chuồng và phân trung l−ợng cùng với 30%N + 65%P2O5 + 30%K2O. + Bón thúc 1: 40%N + 20%P2O5 + 30%K2O. + Bón thúc 2: 30%N + 15%P2O5 + 40%K2O - Nghiên cứu ảnh h−ởng của bón riêng và đồng thời S, Ca, Mg, Si với phân N, P, K cho lúa trên đất bạc màu.
- Thí nghiệm gồm 7 công thức 3 lần nhắc lại, với diện tích mỗi ô thí
nghiệm là 12m2 đ−ợc bố trí theo khối ngẫu nhiên(bảng 3.1).
- Theo dõi, đánh giá thí nghiệm theo ph−ơng pháp thí nghiệm đồng ruộng.
3.4.2.2. Thí nghiệm tại dịa điểm thứ 2
- x Tân Phong huyện Bình xuyên.
- Nghiên cứu ảnh h−ởng của bón đồng thời Ca, Mg, S, Si với N, P, K cho lúa trên đất bạc màu.
Bảng 3.2. Công thức thí nghiệm tại xã Tân Phong huyện Bình Xuyên
(Nghiên cứu ảnh h−ởng của bón phối hợp đồng thời S, Ca, Mg, Si với N, P, K cho lúa trên đất bạc màu)
CTTN L−ợng phân bón cho 1 ha (tấn phân chuồng, kg chất dinh d−ỡng khoáng) Ph−ơng pháp bón 1 8 tấn phân chuồng – ĐC1 2 ĐC1 + 100N+75P2O5 +75K2O – ĐC 2 3 ĐC2 + 180CaO+40MgO+75SiO2 +25S 4 ĐC1 +102N + 45P2O5 + 84K2O*
+ Bón lót toàn bộ phân chuồng và phân trung l−ợng cùng với 30%N + 65%P2O5 + 30%K2O. + Bón thúc 1: 40%N + 20%P2O5 + 30%K2O. + Bón thúc 2:
30%N + 15%P2O5 + 40%K2O
Ghi chú :*Công thức bón phân của nông dân.
- Thí nghiệm gồm 4 công thức nhắc lại 3 lần, diện tích mỗi ô thí
nghiệm 12m2 bố trí theo khối ngẫu nhiên (bảng 3.2)
3.4.3. Xây dựng mô hình bón phân cân đối cho lúa trên đất bạc màu
- Số mô hình 2, mỗi mô hình có tổng diện tích1ha;
- Địa điểm tại x Minh Quang huyện Tam Đảo và x Tân Phong huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc ( nơi bố trí 2 thí nghiệm);
- Số hộ tham gia mô hình 20 hộ;
- Bón phân theo công thức: 8 TPC + 100N+ 75P2O5 +75K2O +180CaO +
40MgO + 25S (CT 7 của thí nghiệm tại địa điểm 1, CT 3 của thí nghiệm tại địa điểm 2)
3.4.4. Kỹ thuật trồng và chăm sóc trong nghiên cứu
- Cấy lúa với mật độ cấy 50 khóm/m2, mỗi khóm 2 - 3 dảnh.
- Bón phân lót sau khi làm đất kỹ, đắp ô, rắc đều phân lót ra toàn ô thí nghiệm rồi dùng cào san đều ô TN.
- Bón thúc đẻ nhánh cho lúa (bón thúc 1) khi lúa bén rễ hồi xanh. Tr−ớc khi bón tháo cạn n−ớc, rắc đều phân trên ruộng kết hợp làm cỏ sục bùn vùi phân vào đất, sau đó tháo n−ớc trở lại ruộng.
- Bón thúc đòng cho lúa (bón thúc 2) khi lúa chuẩn bị làm đòng. Tr−ớc khi bón tháo hết n−ớc rắc đều phân trên ruộng kết hợp làm cỏ sục bùn vùi phân vào đất, sau đó tháo n−ớc trở lại ruộng.
- Trong ô thí nghiệm luôn giữ một mực n−ớc 3-5cm đảm bảo cho lúa sinh tr−ởng và phát triển bình th−ờng.
- Th−ờng xuyên kiểm tra sâu bệnh để có biện pháp phòng trừ có hiệu quả. Đối với cỏ dại có thể phun thuốc trừ cỏ sau khi cấy hoặc làm cỏ kết hợp với bón thúc phân.
3.4.5. Các chỉ tiêu theo dõi
- Chiều cao cây lúa ở các thời kỳ sinh tr−ởng chính: Đẻ nhánh, làm đòng, trỗ, chín. Đo từ gốc sát mặt đất đến đỉnh lá cao nhất (đỉnh bông cao nhất thời kỳ thu hoạch), mỗi ô thí nghiệm đo trên 10 khóm liên tục (có đánh dấu).
chín. Đếm số dảnh lúa của 1 khóm theo dõi trên 10 khóm liên tục (có đánh dấu). - Theo dõi tình hình sâu, bệnh hại ở các thời kỳ sinh tr−ởng chính của cây lúa: Đẻ nhánh, làm đòng, trỗ, chín; mật độ sâu (con/m2), tỷ lệ cây bị bệnh (%) theo ph−ơng pháp của Hà Quang Hùng (1998)
- Các yếu tố cấu thành năng suất lúa: Lấy ở mỗi ô thí nghiệm 3 khóm có số bông trung bình bằng số bông trung bình của công thức thí nghiệm, rồi tiến hành đếm số bông/khóm, số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc, P1000 hạt.
- Thu hoạch: Gặt riêng từng ô thí nghiệm sau đó cân trọng l−ợng thóc t−ơi và rơm rạ từng ô. Lấy mỗi ô một l−ợng mẫu phơi khô tính tỷ lệ hao hụt. Tính năng suất thực thu và năng suất sinh vật học.
3.4.6. Các chỉ tiêu phân tích
- Phân tích các chỉ tiêu nông hoá đất: pH, chất hữu cơ, N, P2O5 , K2O tổng số và dễ tiêu.
- Hàm l−ợng N, P2O5 , K2O tổng số tích luỹ trong cây lúa ở thời kỳ thu hoạch. - Sử dụng các ph−ơng pháp phân tích thông dụng trong các phòng phân tích Thổ nh−ỡng - Nông hoá.
N tổng số bằng ph−ơng pháp Kjendhal (theo Bremner). N thủy phân bằng ph−ơng pháp Tiurin và Kônônôva
P tổng số trong đất bằng quang phổ kế, P dễ tiêu bằng ph−ơng pháp Oniani. K tổng số bằng ph−ơng pháp quang kế ngọn lửa.
K dễ tiêu bằng ph−ơng pháp Matlopva. pH bằng máy đo pH metter.
OM theo Walklay - Black
Hàm l−ợng protein tính theo l−ợng đạm tổng số x 6,25, năng suất protein = hàm l−ợng protein x NSTT x tỷ lệ gạo lật.
- Các chỉ tiêu phân tích do Phòng phân tích của bộ môn Nông hoá khoa Tài nguyên & Môi tr−ờng ĐHNN Hà Nội thực hiện.
3.4.7. Xử lý số liệu