4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.2.3. ảnh h−ởng của việc phối hợpbón S,Ca,Mg,Si với N,P,K đến việc
luỹ các chất dinh d−ỡng chính vào cây lúa
Kết quả phân tích hàm l−ợng N, P2O5, K2O tổng số tích lũy thời kỳ thu hoạch đ−ợc thể hiện ở bảng 4.7.
Khi so sánh các công thức có bón phân khoáng (CT 2, CT 3, CT 4, CT 5, CT 6, CT 7) với công thức đối chứng chỉ bón phân chuồng (CT 1), chúng tôi thấy bón phân khoáng có ảnh h−ởng đến khả năng tích lũy các chất dinh d−ỡng chính vào cây lúa. Tỷ lệ hàm l−ợng N, P2O5, K2O đ−ợc tích lũy trong cây lúa ở các công thức có bón thêm phân khoáng đều tăng cao hơn so với đối chứng (CT 1),
cụ thể nh− sau : Tỷ lệ các chất dinh d−ỡng chính tích lũy trong rơm rạ các công thức bón phân khoáng cao hơn từ 0,02 - 0,17 % đối với N, cao hơn từ 0,1 - 0,06 % đối với P và cao hơn 0,13 - 0,2 % đối với Kali; trong hạt cao hơn 0,05 - 0,06 % đối với N, cao hơn 0,06 - 0,07 % đối với P , cao hơn 0,01 - 0,06 % đối với K.
Bảng 4.7 ảnh h−ởng của việc phối hợp bón S, Ca, Mg, Si với N, P, K đến việc tích luỹ các chất dinh d−ỡng chính vào cây lúa
Trong rơm rạ (%) Trong hạt (%)
CTTN N P K N P K 1 0,53 0,36 2,12 0,89 0,58 0,59 2 0,55 0,37 2,25 0,94 0,65 0,60 3 0,56 0,40 2,30 0,95 0,65 0,62 4 0,60 0,41 2,30 0,95 0,65 0,62 5 0,61 0,43 2,30 0,96 0,65 0,62 6 0,63 0,42 2,30 0,95 0,64 0,63 7 0,70 0,42 2,32 0,95 0,64 0,65
Xét mức độ ảnh h−ởng của các chất S, Ca, Mg, Si đến khả năng tích lũy các chất dinh d−ỡng chính vào trong cây lúa, so sánh kết quả phân tích hàm l−ợng N, P2O5, K2O trong cây lúa của các công thức đ−ợc bón riêng S (CT 3), Ca (CT4), Mg (CT 5), Si (CT 6) phối hợp với phân N, P, K với công thức đối chứng chỉ bón N, P, K (CT2) kết quả đ−ợc nh− sau:
+ Trong rơm rạ tỷ lệ tích lũy N tăng cao hơn từ 0,01 - 0,08 %; tỷ lệ tích lũy P cao hơn từ 0,03 - 0,05 %; tỷ lệ tích lũy K cao hơn 0,05 %.
+ Trong hạt tỷ lệ tích lũy N cao hơn 0,1%, tỷ lệ tích lũy K cao hơn 0,02 -0,03 %. Đặc biệt khi bón phối hợp đồng thời các chất S, Ca, Mg, Si với N, P, K có ảnh h−ởng rõ rệt tới việc tích lũy các chất dinh d−ỡng chính vào cây lúa. So sánh công thức bón đủ (CT 7) với công thức đối chứng chỉ bón N,P,K (CT2) tỷ lệ N, P, K tích lũy trong rơm rạ cao hơn t−ơng ứng 0,15% đối với N; 0,05% đối với P; 0,07% đối với K; tỷ lệ N, P, K tích lũy trong hạt cao hơn 0,01% đối với N; 0,05% đối với K.
kết quả so sánh trên cho thấy các chất S, Ca, Mg, Si khi đ−ợc bón phối hợp với phân N, P, K có ảnh h−ởng đến khả năng tích lũy các chất dinh d−ỡng chính vào trong cây lúa. Đặc biệt khi bón đủ, các chất phối hợp đồng thời làm tăng rõ rệt tỷ lệ các chất dinh d−ỡng chính trong cây lúa.
Bảng 4.8. ảnh h−ởng của việc phối hợp bón S, Ca, Mg, Si với N, P, K đến việc hút N, P, K vào cây lúa
L−ợng hút trong rơm rạ (kg/1ha) L−ợng hút trong hạt (kg/1ha) Tổng l−ợng hút (kg/1ha) CTTN N P K N P K N P K 1 29,5 20,0 117,9 31,7 20,6 21,0 61,2 40,6 138,9 2 37,6 25,3 145,9 42,9 29,6 27,4 80,5 54,9 173,3 3 38,6 27,6 158,5 45,5 31,1 29,7 84,1 58,7 188,2 4 40,1 27,7 155,5 44,7 30,6 29,4 84,8 58,3 184,9 5 42,4 29,9 159,8 46,4 31,4 29,9 88,8 61,3 189,7 6 42,3 28,2 154,5 46,2 31,1 30,6 88,5 59,3 185,1 7 47,0 28,2 155,9 50,2 33,8 34,3 97,2 62,0 190,2
Trên cơ sở phân tích hàm l−ợng các chất dinh d−ỡng chính, l−ợng hút các chất dinh d−ỡng chính vào cây lúa đ−ợc thể hiện ở bảng 4.8. Kết quả khi bón thêm phân khoáng (CT 2, CT 3, CT 4, CT 5, CT 6, CT 7) tỷ lệ các chất dinh d−ỡng chính đ−ợc tích lũy tăng cao hơn làm l−ợng hút các chất dinh d−ỡng N, P, K vào cây lúa cũng tăng cao hơn. Cụ thể, các công thức bón thêm phân vô cơ (CT 2, CT 3, CT 4, CT 5, CT 6, CT 7) có:
+ Trong rơm rạ: L−ợng hút N cao hơn từ 8,7 kg/ha - 16,5 kgN/ha, l−ợng hút P cao hơn từ 5,3 - 9,9 kgP2O5/ha, l−ợng hút K cao hơn 28 - 41,9 kgK2O/ha;
+ Trong hạt: L−ợng hút l−ợng hút N cao hơn từ 11,2 - 18,5 kgN/ha, l−ợng hút P cao hơn từ 9,0 - 13,2 kg P2O5/ha, l−ợng hút K cao hơn 7,4 - 13,3 kg K2O/ha;
+ Tổng l−ợng hút N cao hơn từ 19,3 - 36,0 kgN/ha, tổng l−ợng hút P cao hơn từ 14,3 - 21,4 kg P2O5/ha; tổng l−ợng hút K cao hơn từ 34,4 - 51,3 kg K2O /ha so với công thức chỉ bón phân chuồng (công thức 1).
Kết quả phân tích hàm l−ợng N, P2O5, K2O của sản phẩm khi thu hoạch cũng cho thấy: Trên nền N, P, K khi bón thêm từng chất S, Ca, Mg, Si cũng đều làm tổng l−ợng hút các chất dinh d−ỡng chính (N.P.K) vào cây lúa cao hơn so với công thức chỉ bón phân N, P, K (CT2). Khi đó Tổng l−ợng hút N cao hơn từ 3,6 - 8,0 kgN/ha, tổng l−ợng hút P cao hơn từ 3,4 - 6,4 kg P2O5/ha; tổng l−ợng hút K cao hơn từ 11,6 -16,4 kg K2O/ha .
Đặc biệt khi phối hợp bón đủ S, Ca, Mg, Si (công thức 7) làm l−ợng hút các chất dinh d−ỡng N, P, K vào cây lúa tăng rõ nhất và t−ơng ứng là: 17 kgN/ha, 7,1kg P2O5/ha, 16,9kg K2O /ha so với chỉ bón N, P, K (công thức 2).
Nh− vậy trên nền N, P, K nh− nhau, nh−ng khi bón thêm từng chất và
đặc biệt khi bón đủ các chất S, Ca, Mg, Si đ làm tăng mạnh việc tích luỹ các chất dinh d−ỡng chính (N, P, K ) vào trong cây lúa. Điều này không chỉ tạo khả năng cho cây lúa sinh tr−ởng khoẻ mạnh, ít sâu, bệnh hại đạt năng suất cao, chất l−ợng tốt mà còn nâng cao hệ số sử dụng phân N, P, K để tạo khả năng tiết kiệm sử dụng và hạn chế ảnh h−ởng của việc d− thừa các phân bón này tới môi tr−ờng.