4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1.2. Kết quả điều tra hiện trạng sử dụng phân bón của các hộ nông dân
tại 2 địa điểm nghiên cứu
Kết quả điều tra hiện trạng sử dụng phân bón của các hộ nông dân tại x Minh Quang và Tân Phong đ−ợc thể hiện ở bảng 4.2 và 4.3.
Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng phân bón của các nông hộ tham gia mô hình tại Minh Quang - Tam đảo
Các loại phân th−ơng phẩm sử dụng (kg/sào Bắc bộ)
Quy ra dinh d−ỡng nguyên chất (kg/ha) Mức sử
dụng
P.chuồng Urê Lân
supe KCl NPK N P2O5 K2O
Thấp 100 4 2,7 2 0 51 12 33
T.bình 200 5,5 1,4 3,5 10 84 34 66
Cao 300 8,0 17,0 4,5 10 116 84 83
Bảng 4.3. Hiện trạng sử dụng phân bón của các nông hộ tham gia mô hình tại Tân Phong - Bình Xuyên
Các loại phân th−ơng phẩm sử
dụng(kg/sàoBắc bộ)
Quy ra dinh d−ỡng
nguyên chất (kg/ha)
Mức sử
dụng P.chuồng Urê Lân
supe KCl NPK N P2O5 K2O
Thấp 150 3,5 2,4 2,0 0 45 10,7 33
T.bình 250 4,3 4,0 3,3 7 65 37,2 60
Cao 300 7,0 5,0 4,5 10 103 50,0 84
Qua điều tra nhanh bằng ph−ơng pháp phỏng vấn trực tiếp các hộ nông dân theo mẫu phiếu in sẵn (20 hộ nông dân tại x Minh Quang huyện Tam Đảo; 20 hộ nông dân tại x Tân Phong huyện Bình Xuyên), Kết quả hiện trạng tình hình sử dụng phân bón cho lúa trên đất bạc màu của các nông hộ cho thấy: Các loại phân mà nông dân th−ờng sử dụng là phân chuồng, phân đạm ure, phân lân supe, phân kali clorua và phân NPK 5.10.3. Các loại phân trên mới chỉ
đảm bảo cung cấp về 3 loại chất dinh d−ỡng chính là: N, P, K. Các yếu tố khác (Mg, S, Ca...) có trong thành phần các loại phân đ bón (phân chuồng, lân supe) nh−ng còn thiếu ch−a đáp ứng đủ theo yêu cầu của lúa, nh− đ nêu trên.
L−ợng bón cho lúa của các nông hộ nhìn chung còn thấp (bảng 4.2, bảng 4.3), ngay cả với các chất dinh d−ỡng chính cũng ch−a đảm bảo yêu cầu ở mức tối thiểu để cây lúa phát triển bình th−ờng, cho năng suất ổn định (trong điều kiện đất bạc màu l−ợng phân bón yêu cầu phải dùng tới 100 -120 kgN/ha, 80 - 90 kg P2O5/ha, 60 - 80 kg K2O/ha), vì vậy dẫn đến xu h−ớng làm suy thoái đất, lúa dễ bị mắc sâu, bệnh hại, không phát huy đ−ợc tiềm năng năng suất của các giống mới.
Tình trạng sử dụng phân bón rất không đồng đều, theo l−ợng sử dụng có thể chia thành 3 mức t−ơng đối giữa các hộ nông dân:
- Hộ có mức bón phân thấp, chiếm 10 % tổng số hộ điều tra, th−ờng bón các loại phân với l−ợng phân đạm ure: 3 -3,5 kg/sào - t−ơng đ−ơng với 45 kg N nguyên chất/ha; phân lân supe: 2 - 3 kg/sào - t−ơng đ−ơng 10-12 kg P2O5/ha; phân kali clorua : 2kg/sào - t−ơng đ−ơng 33 kg K2O/ha.
- Hộ có mức bón phân trung bình, chiếm 60 % tổng số hộ điều tra, th−ờng bón các loại phân với l−ợng phân đạm ure: 4,3 kg/sào - t−ơng đ−ơng 55 kg N/ha; phân lân supe: 4kg/sào - t−ơng đ−ơng 18 kg P2O5/ha; phân kali clorua: 4kg/sào - t−ơng đ−ơng 66 kg K2Onguyên chất /ha.
- Hộ có mức bón cao chiếm khoảng 30% tổng số hộ điều tra, th−ờng bón các loại phân với l−ợng phân đạm ure: 7 kg/sào - t−ơng đ−ơng với 89 kg N/ha; phân lân supe: 5 kg/sào - t−ơng đ−ơng 22 kg P2O5/ha; phân kali clorua: 4,5kg/sào - t−ơng đ−ơng 75 kg K2O/ha.
Kết quả điều tra về ph−ơng pháp bón phân của các hộ nông dân tham gia mô hình cho thấy (bảng 4.4): 100% các hộ đều có bón lót phân chuồng nh−ng l−ợng không đủ vì vậy có bón bổ sung phân chuồng ở lần bón thúc thứ nhất.
Bảng 4.4. Hiện trạng ph−ơng pháp bón phân của các hộ nông dân tham gia mô hình
Mức độ bón Loại phân bón Tỷ lệ hộ bón lót (%) Tỷ lệ hộ bón thúc 1 (%) Tỷ lệ hộ bón thúc 2 (%) N 10 100 100 P2O5 15 10 5 K2O 5 70 85 Thấp Phân chuồng 100 25 0 N 10 100 100 P2O5 15 15 10 K2O 5 80 95 Trung bình Phân chuồng 100 25 0 N 25 100 100 P2O5 50 25 20 K2O 10 85 95 Cao Phân chuồng 100 25 0
Đối với phân đạm các hộ nông dân ch−a chú trọng bón lót (chỉ có 25 % có bón lót phân đạm, còn chủ yếu chỉ dùng phân đạm để bón thúc 1 và bón thúc 2). Đối với với phân lân các hộ sử dụng lân supe ủ sẵn với phân chuồng hoặc dùng NPK 5.10.3 để bón lót, ở các giai đoạn sau yếu tố này ch−a thật sự chú trọng bón đủ cho cây.
Đối với phân kali các hộ ch−a dùng để bón lót, một số ít hộ có bón lót phân kali, chủ yếu do dùng NPK 5.10.3 để bón lót tr−ớc khi cấy. L−ợng kali (KCl) tập trung bón chủ yếu hai giai đoạn bón thúc 1 và bón thúc 2.
Hầu hết nông dân ch−a hiểu biết đầy đủ về bón phân cân đối, một số hộ đ quan tâm tới bón phân cân đối nh−ng việc bón phân cân đối cho lúa của những hộ này mới chỉ đơn thuần là cần bón cả phân đạm, phân lân và phân kali mà cũng đ phức tạp vì mỗi loại phân cần bón với l−ợng khác nhau, thời kỳ bón khác nhau. Trong thực tế họ đ quan tâm dùng phân NPK 5.10.3 để
bón phân cân đối cho lúa nh−ng vẫn thấy còn phức tạp vì theo h−ớng dẫn của nhà sản xuất vẫn cần phải bón thêm các dạng phân khác.
Nh− vậy từ kết quả điều tra trong thực tế sản xuất lúa trên cho thấy, trên đất bạc màu nh−ng nông dân cũng mới chỉ quan tâm bón các loại phân có chứa N, P, K còn thiếu nhiều chất dinh d−ỡng cần thiết khác mà đất vốn không có đủ để cung cấp theo yêu cầu của lúa, nh− đ nêu trên.
Ngay cả với N, P, K cũng ch−a đáp ứng đủ l−ợng theo yêu cầu cân đối dinh d−ỡng của cây lúa cùng với kỹ thuật bón đa dạng, không hợp lý không, đảm bảo cho sinh tr−ởng và phát triển của cây lúa. Cây lúa dễ bị mắc sâu bệnh hại, không phát huy đ−ợc tiềm năng năng suất của các giống. Năng suất, chất l−ợng lúa đạt không cao, hiệu quả sản xuất thấp, ngoài ra do bón phân không đủ còn dẫn đến xu h−ớng làm suy thoái đất.