- Sau khi tham dự lớp huấn luyện ICM
4.4.7 Phun, rải thuốc không đúng kỹ thuật
Các hộ nông dân th−ờng đi phun thuốc bắt đầu từ đầu ruộng cho đến cuối ruộng, không hay để ý đến chiều của gió và th−ờng phun vào mặt trên của lá, ít khi chú ý đến nơi c− trú của sâu bệnh. Điều này đã làm lãng phí thuốc, ảnh h−ởng đến hiệu quả phòng trừ, gây hiện t−ợng quen thuốc, gây ô nhiễm cho ng−ời sử dụng và môi tr−ờng.
Có tới trên 72,3% số hộ phun, rải thuốc không đúng kỹ thuật, lý do một phần các hộ không tự đi phun mà phải đi thuê, nên ý thức của ng−ời đi phun ch−a cao, đồng thời nhận thức của họ ch−a đầy đủ về vấn đề này.
Việc phun, rải thuốc không đúng kỹ thuật cũng là một trong những nguyên nhân gây nên sự tồn đọng d− l−ợng thuốc trên nông sản sau thu hoạch, là nguyên nhân gây ảnh h−ởng xấu đến sức khoẻ con ng−ời, động vật và môi tr−ờng.
4.4. 8 An toàn khi vận chuyển, sử dụng và bảo quản thuốc BVTV Hầu hết các hộ nông dân khi mua thuốc ở các cửa hàng đại lý th−ờng để Hầu hết các hộ nông dân khi mua thuốc ở các cửa hàng đại lý th−ờng để chung với các hàng hoá khác nh− l−ơng thực, thực phẩm, thức ăn gia súc…Rất ít hộ chỉ đi mua thuốc BVTV, mà th−ờng kết hợp khi đi chợ, hay đi mua các hàng hoá khác, nên việc để chung là bình th−ờng. Điều này do ý thức của nông dân ch−a hiểu biết đầy đủ về thuốc BVTV.
Còn khi sử dụng thuốc BVTV ng−ời nông dân đều không có các trang thiết bị bảo hộ lao động nh− quần áo, khẩu trang, kính đeo mắt, ủng, mặt
63
nạ…để bảo vệ. Đây là một trong những lý do làm cho ng−ời đi phun thuốc bị suy nh−ợc, dễ bị ngộ độc. Mặc dù các hộ nông dân đều biết thuốc BVTV là những chất độc hại, nh−ng họ không có ý thức tự bảo vệ mình. Tỷ lệ ng−ời đi phun thuốc có quần áo bảo hộ lao động là 13,3%, số ng−ời mặc quần đùi, áo cộc tay phun thuốc chiếm tỷ lệ khá cao (66,5 %). Tỷ lệ ng−ời có khẩu trang, kính bảo hộ mắt thấp (6,6%), bởi những dụng cụ này gây v−ớng, khó khăn cho ng−ời đi phun thuốc, đối với ng−ời phun thuê còn làm giảm năng suất lao động của họ. Tuy nhiên nhiều ng−ời có mang mũ, nón khi đi phun. Đặc biệt 100% số ng−ời đi phun thuốc đều không mang mặt nạ, ủng. Đây là những điều kiện thuận lợi nhất để thuốc bám vào da và xâm nhập vào cơ thể qua mắt, miệng, mũi khi hít thở… Nguyên nhân của tình trạng này có thể do điều kiện kinh tế gia đình còn khó khăn, hoặc do thời tiết nóng bức nên họ ngại mang bảo hộ lao động, cũng có thể do thói quen từ lâu của tập quán địa ph−ơng.
Việc pha thuốc khi sử dụng cũng làm tuỳ tiện, nhiều ng−ời dùng tay khấy thuốc hoặc dùng miệng mở nắp chai hoặc cắn túi, bao thuốc… Bao bì sử dụng xong th−ờng bị vứt bỏ ngay tại bờ ruộng, m−ơng n−ớc, ít có nông dân khi phun xong thu gom hoặc để gọn đem chôn hay đốt theo h−ớng dẫn ghi trên nhãn mác thuốc. Những việc làm theo thói quen này không những gây độc cho môi tr−ờng, mà còn là nguy cơ gây nhiễm độc cho chính bản thân ng−ời nông dân và cho cả gia đình họ. Có hộ khi sử dụng xong đã đổ l−ợng thuốc thừa một cách vô tội vạ ở bất cứ nơi nào trên ruộng, m−ơng n−ớc, hồ ao… mà họ thấy thuận tiện cho họ. Việc làm này thực ra là vô tình, theo thói quen, nh−ng đã làm tăng l−ợng thuốc trên cây, gây độc cho cây trồng, con ng−ời, gia súc, tôm, cá…và môi tr−ờng.
Bảo quản thuốc đối với ng−ời nông dân cũng rất tuỳ tiện, đa số ( >70%) các hộ nông dân khi mua về hay khi dùng không hết th−ờng bảo quản ở góc v−ờn, treo ở chuồng lợn, góc bếp… Không ít hộ còn để lẫn với đồ ăn thức uống, cạnh nguồn n−ớc sinh hoạt…Đây là một nguyên nhân quan trọng dẫn
64
đến thuốc BVTV làm ảnh h−ởng xấu đến con ng−ời, động vật và môi tr−ờng sinh thái.
4.5 Thực hiện mô hình sử dụng hợp lý thuốc BVTV trên cây cà chua. Để kiểm chứng một số giả định về việc sử dụng hợp lý thuốc BVTV trên cây cà chua, chúng tôi thực hiện mô hình ứng dụng nội dung ICM cây cà chua tại xã Lê Lợi, huyện An D−ơng. Bao gồm:
- Mở lớp huấn luyện nông dân về ICM
- Làm ruộng trình diễn so sánh 2 cách làm theo nội dung huấn luyện (ICM) và theo tập quán địa ph−ơng (FP).
Lớp huấn luyện nông dân về ICM: Lớp đ−ợc tổ chức với 30 hộ nông dân, là những hộ trực tiếp trồng cà chua, với tỷ lệ nữ chiếm 60%.
Thời gian học 14 tuần,mỗi tuần học một buổi.
Nội dung huấn luyện theo tài liệu h−ớng dẫn lớp nông dân về quản lý cây cà chua tổng hợp (ICM), do chủ biên là các Giáo s−, Phó giáo s−, Tiến sĩ: Nguyễn Văn Đĩnh, Hà Quang Hùng, Nguyễn Thị Kim Oanh và các cộng tác viên biên soạn, năm 2003.
Thực hiện mô hình trình diễn: Mô hình đ−ợc thực hiện tại xã Lê Lợi, huyện An D−ơng với 30 hộ tham dự lớp huấn luyện và 30 hộ trồng theo tập quán canh tác địa ph−ơng.
65
Sơ đồ khu ruộng trình diễn áp dụng mô hình
B Ruộng nông dân Ruộng nông dân
Khu ruộng ICM FP
Đ−ờng liên xã
Diện tích ruộng trình diễn: + Ruộng ICM: 5880 m2 + Ruộng FP: 5040 m2
Giống Cà chua: + Ruộng ICM: VL 2910 (lai F1)
+ Ruộng FP: VL2910, VL2000, VF10. 4.5.1 Một số biện pháp kỹ thuật áp dụng
Biện pháp kỹ thuật thực hiện ở ruông trình diễn: Ruộng ICM chúng tôi làm theo nội dung của ICM, ruộng FP làm theo tập quán canh tác của địa ph−ơng.
Bảng 18: Một số biện pháp kỹ thuật áp dụng trên ruộng trình diễn
TT Nội dung biện pháp
kỹ thuật Ruộng ICM Ruộng FP
1 Ngày gieo 12-13/9/2003(gieo bầu) 10-12/9/2003 (v−ờn
−ơm)
66
3 Mật độ trồng 70x40 cm, 900 cây/360m2 70x35cm,1000 cây/360m2
4 Làm đất Tối thiểu Kỹ
5 Lên luống Rộng:90-100cm, cao:30cm Rộng:80-90cm, cao:25cm 6 Phân bón Phân chuồng mục, đạm, lân,
kaly
Phân chuồng t−ơi, mục, đạm, lân, kaly. 7 Cắm giàn Thẳng đứng, 3 tầng. Thẳng đứng,chữ A, 2 tầng. 8 Tạo dáng Để 2 nhánh, từ d−ới chùm hoa thứ nhất Để tự do, sau chùm hoa thứ hai. 9 T−ới n−ớc T−ới rãnh, t−ới tràn 2-3 giờ T−ới hốc, t−ới rãnh. 10 Bảo vệ thực vật 2 lần phun thuốc 3-5 lần phun thuốc