Những nghiên cứu về phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng Phòng trừ tổng hợp (IPM) ngày càng đ−ợc coi là một chiến l− ợc tốt nhất

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản, ảnh hưởng của khối lượng sơ sinh và giới tính sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh đến 8 tuần tuổi ở landrrace và yorkshirre (Trang 27 - 31)

Phòng trừ tổng hợp (IPM) ngày càng đ−ợc coi là một chiến l−ợc tốt nhất để phòng chống dịch hại cây trồng, ở các n−ớc phát triển nh− Mỹ, Canada…Phòng trừ tổng hợp dịch hại đã đ−ợc nghiên cứu và áp dụng trên nhiều loại cây trồng (Botrell, 1982; Frisbie, Adkission, 1985) (dẫn theo Phạm Văn Lầm, 1994) [33]. Theo Nguyễn Công Thuật: Báo cáo của tổ chức FAO: Từ năm1976-1977 Rầy nâu đã trở thành dịch chính ở Indonesia vì đã dùng thuốc chứ không phải mặc dù đã dùng thuốc. Mỗi năm chính phủ n−ớc này phải tiêu tốn 120 – 150 triệu USD cho việc trợ cấp giá thuốc, làm tổn thất khoảng350 ngàn tấn gạo, trị giá hơn 100 triệu đô la. Theo tờ “ This week” thì ở một số nơi nông dân Indonesia đã phun thuốc tới 20 lần trong khoảng thời gian 6 tuần nh−ng vẫn không tránh khỏi thiệt hại do rầy nâu…Đứng tr−ớc tình hình rầy nâu phát sinh gây hại nghiêm trọng, ngày 5/11/1986, Tổng thống

28

SuHarto đã ký sắc lệnh về việc tăng c−ờng hơn nữa công tác phòng trừ rầy nâu hại lúa. Sắc lệnh nêu rõ cần phải thực hiện một ch−ơng trình phòng trừ sâu bệnh tổng hợp và đ−a ra danh sách 57 loại thuốc cấm không đ−ợc sử dụng trên lúa, vì đây là những loại thuốc có tác dụng rộng giết hại các loài thiên địch và gây nên sự bùng phát rầy nâu. Sắc lệnh này đã đ−a ch−ơng trình phòng trừ tổng hợp trở thành quốc sách của Indonesia và nhà n−ớc đã tiết kiệm đ−ợc 100 – 150 triệu USD mỗi năm về nhập khẩu thuốc BVTV.Kết quả ch−ơng trình này là đã tăng sản l−ợng lúa với tỷ lệ 4,5% hàng năm trong suốt hơn hai thập kỷ qua. Lần đầu tiên trong lịch sử Indonesia đã tự cung cấp đ−ợc về lúa gạo trong năm 1983 và vẫn duy trì đ−ợc cho đến nay, trong khi số dân vẫn tăng lên (Tạp chí bảo vệ thực vật số3/1/1992) [13],[14],[15]. Từ đó ch−ơng trình phòng trừ tổng hợp đ−ợc cải tiến và hoàn thiện dần. Đến năm 1991 đ−ợc các n−ớc Nam và Đông Nam Châu á tham gia (dẫn theo Văn phòng IPM/FAO). ở Mỹ, năm 1972 đề án “Nguyên tắc chiến thuật và chiến l−ợc điều khiển quần thể dịch hại và phòng trừ chúng trong hệ sinh thái nông

nghiệp của một số cây trồng chính”. Tài liệu này trở thành dữ liệu cơ bản cho

biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng sau này (Đào Trọng ánh, 2002) [16]

ở Việt nam, có nhiều tài liệu trong n−ớc đã nhắc tới khái niệm phòng trừ tổng hợp từ những năm cuối thập kỷ 60 (Đoàn Công Đỉnh, 1974) (dẫn theo Phạm Văn Lầm, 1994) [33]. Việt nam tham gia ch−ơng trình phòng trừ tổng hợp từ năm 1992 đã đem lại kết quả lớn. Thành quả lớn nhất của ch−ơng trình quản lý dịch hại tổng hợp trên cây lúa, bông vải và rau màu là đã thuyết phuc đ−ợc nhiều nông dân từ bỏ đ−ợc t− t−ởng cho rằng biện pháp duy nhất có hiệu quả phòng trừ dịch hại cho cây trồng là dùng thuốc hoá học (Võ Mai, 1999) [30]. Đối với cây rau, việc áp dụng IPM và kỹ thuật sản xuất rau sạch, chi phí bảo vệ thực vật giảm rõ rệt 40 – 50%, giá thành giảm và lãi tăng 500.000 –

29

900.000đ/ha. IPM giúp nâng cao trình độ của nông dân trở thành chuyên gia trên đồng ruộng của chính họ (Chi cục Bảo vệ thực vật Vĩnh Phúc, 1999) [40], [41] . Theo Nguyễn Thơ (2002): Thành công của IPM trên cây Bông là đã gắn liền đ−ợc quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) với quản lý cây trồng tổng hợp (ICM). Và đây cũng là xu h−ớng hiện nay của Thế giới (Wattiez C. & Goldeman G, 2002) [209]. Phân tích những nguyên nhân thành công cũng nh−

những vấn đề cần l−u ý để hoàn thiện hơn quy trình ICM/IPM của cây Bông, để thực sự thoát ra khỏi con đ−ờng lệ thuộc vào thuốc hoá học thì có lẽ quy trình ICM/IPM trên cây Bông đáng là một điển hình để ngành Bảo vệ thực vật nghiên cứu và phát triển cho cây trồng khác (Lê Tr−ờng, 2002) [209].

ở Hải Phòng, ch−ơng trình IPM bắt đầu thực hiện từ vụ đông xuân 1994 (trên cây lúa), 1998 (trên cây rau). Tính đến năm 2002, số lớp huấn luyện nông dân trên cây lúa là 464, trên cây rau là 22 lớp chủ yếu trên cây cà chua, cải bắp và đậu đỗ. Số hộ nông dân đ−ợc tham gia huấn luyện trên 40.000 hộ/277.000 hộ thuộc 163 xã ph−ờng, thị trấn có lúa và rau màu.

Hiệu quả của ch−ơng trình IPM, đã thực sự góp phần xoá đói giảm nghèo ở nông thôn, bảo vệ đ−ợc môi tr−ờng, thay đổi đ−ợc tập quán và nhận thức của nông dân trong công tác bảo vệ thực vật, năng suất cây trồng tăng (Báo cáo kết quả về IPM của Chi cục bảo vệ thực vật Hải Phòng, 1995) [4].

30

3. Vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 3.1.1 Thời gian nghiên cứu

Đề tài đ−ợc thực hiện từ tháng 10/2003 đến 6/2004. 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu

- Thu thập tài liệu: Tài liệu đ−ợc thu thập tại Bộ Nông nghiệp &Phát triển nông thôn, Cục Bảo vệ thực vật, Chi cục Bảo vệ thực vật Hải Phòng, và các công ty kinh doanh thuốc BVTV có sản phẩm l−u thông trên thị tr−ờng Hải Phòng.

- Điều tra thực trạng sử dụng thuốc BVTV và kết quả thực hiện ch−ơng trình IPM đ−ợc tiến hành ở 3 xã trồng rau thuộc huyện An D−ơng là: xã Lê Lợi, xã Nam Sơn và xã Tân Tiến.

- Điều tra trình độ hiểu biết, nhận thức của các hộ nông dân về dịch hại và kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV ở xã Lê Lợi, tr−ớc khi và sau khi đ−ợc huấn luyện về ICM.

- Điều tra ảnh h−ởng của IPM rau đến nhận thức của nông dân về sử dụng thuốc BVTV tại 2 xã Nam Sơn và Tân Tiến .

- áp dụng mô hình: Đ−ợc thực hiện tại xã Lê Lợi vụ đông xuân 2003- 2004 để kiểm chứng một số giả định về việc sử dụng hợp lý thuốc trừ dịch hại trong ICM cây Cà Chua.

3.2 Vật liệu nghiên cứu

- Cây trồng : Cà chua (Lycopersicon esculentum. Mill)

- Các loại thuốc BVTV đ−ợc sử dụng phòng chống dịch hại trên cây Cà chua ở mô hình kiểm chứng một số giả định về sử dụng hợp lý thuốc BVTV trong ICM.

31

- Số liệu điều tra về thực trạng thị tr−ờng thuốc BVTV ở Hải Phòng và 3 xã theo dõi.

- Số liệu điều tra về thực trạng sử dụng thuốc BVTV trên rau màu nói chung và trên cây Cà chua nói riêng ở 3 xã theo dõi.

- Các phiếu điều tra trình độ hiểu biết, nhận thức của hộ nông dân về dịch hại và sử dụng thuốc BVTV tr−ớc và sau khi tham gia huấn luyện ICM.

- Số liệu điều tra nhận thức, hiểu biết về thuốc BVTV đối với các hộ kinh doanh buôn bán thuốc BVTV thuộc 3 xã theo dõi.

- Tài liệu, báo cáo của Bộ Nông nghiệp & PTNT, Cục Bảo vệ thực vật, Chi cục Bảo vệ thực vật, Sở Nông nghiệp & PTNT Hải Phòng và các công ty kinh doanh thuốc BVTV có sản phẩm l−u thông trên thị tr−ờng ở Hải Phòng..

- Kết quả triển khai ch−ơng trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) và kết quả mô hình trồng Cà chua năng suất cao cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến Cà chua cô đặc.

- Mô hình về sử dụng hợp lý thuốc BVTV trên cây Cà chua, đ−ợc thực hiện tại xã Lê Lợi, huyện An D−ơng.

3.3 Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản, ảnh hưởng của khối lượng sơ sinh và giới tính sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh đến 8 tuần tuổi ở landrrace và yorkshirre (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)