Tr−ớc khi tham dự lớp huấn luyện ICM

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản, ảnh hưởng của khối lượng sơ sinh và giới tính sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh đến 8 tuần tuổi ở landrrace và yorkshirre (Trang 47 - 50)

Bảng 10: Nhận thức của nông dân về dịch hại trên cây cà chua

TT Nội dung Không có Không ý kiến

1 Phân biệt đ−ợc sâu và bệnh hại 73,4 13,3 13,3 2 Nhận dạng đ−ợc sâu hại chủ yếu 86,8 6,6 6,6 3 Nhận dạng đ−ợc bệnh hại chủ yếu 73,4 13,3 13,3 4 Nắm đ−ợc quy luật phát sinh của sâu,

bệnh hại chủ yếu. 93,4 0,0 6,6

5 Biết nguyên nhân gây nên một số

bệnh hại chủ yếu 76,7 23,3 0,0

6 Thời kỳ sâu, bệnh hại có ý nghĩa đến

năng suất. 93,4 0,0 6,6

7 Quan tâm đến tác hại do sâu, bệnh. 6,6 83,3 10,1 8 Bộ phận cây bị sâu bệnh gây hại 73,4 26,6 0,0 9 Biết đ−ợc các thời kỳ sinh tr−ởng của cây 33,3 60,1 6,6

Hầu hết các hộ nông dân th−ờng áp dụng các biện pháp kỹ thuật trồng cà chua theo tập quán, thói quen từ lâu để lại. Nhận thức trong việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới vào sản xuất của họ còn hạn chế, còn ch−a thực sự muốn tiếp thu những tiến bộ mới nh− giống, các biện pháp canh tác kỹ thuật canh tác, phòng trừ sâu bệnh.

Nhận dạng và phân biệt các đối t−ợng sâu bệnh hại chính trên cây cà chua về hình thái, tập quán sinh sống, cách phá hại, quy luật phát sinh phát

48

triển, còn yếu kém, lơ mơ không chính xác. Dẫn đến việc đ−a ra các biện pháp phòng trừ không kịp thời và hiệu quả, vì thế nên họ đã quá tin t−ởng và ỷ lại vào vai trò của thuốc BVTV.

Sự hiểu biết về đặc tính sinh vật học, đặc tính nông học cũng nh− các yếu tố ảnh h−ởng đến đời sống của cây Cà chua, hầu hết các hộ nông dân ch−a tham dự lớp huấn luyện ICM hầu nh− không hiểu biết gì, vì vậy việc tác động các biện pháp kỹ thuật trong suốt quá trình sinh tr−ởng phát triển của cây cà chua là ch−a phù hợp, ch−a đúng kỹ thuật, nên ch−a giúp cho cây sinh tr−ởng, phát triển tốt, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh và cho năng suất cao.

Bảng 11: Nhận thức của nông dân về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh cà chua

TT Nội dung Không Có Không ý kiến

1 Khi thấy sâu, bệnh có phòng trừ không 10,0 90,0 0,0 2 Phun trừ sâu, bệnh khi nào:

- Chớm xuất hiện - Xuất hiện rộ - Thấy tác hại

- Trên cơ sở phân tích hệ sinh thái

33,4 66,6

3 Thấy sâu, bệnh là phun thuốc hoá học 6,7 90,0 3,3 4 Sử dụng biện pháp hoá học theo:

- Thông báo - Xung quanh

- Tự điều tra và quyết định - Phun định kỳ

33,3 26,7 6.7 33,3 5 Th−ờng phun thuốc vào lúc nào trong ngày:

- Sáng sớm - Tr−a - Chiều tối 26,7 36.7 33,3 3,3 6 Th−ờng xuyên thăm đồng 76,7 23,3

49

chọn các biện pháp khác không

8 Hỗn hợp các loại thuốc để phun trừ 10,0 86,7 3,3 9 Biện pháp hạn chế tác hại của sâu, bệnh

- Vệ sinh đồng ruộng - Giống

- Chăm sóc (bấm ngọn, tỉa cành, làm giàn) - Sử dụng thuốc hoá học - Tất cả các biện pháp trên 6,6 6,6 - 83,5 3,3 10 Nhận biết đ−ợc thiên địch trên ruộng 100,0

11 Thấy đ−ợc vai trò của thiên địch 100,0 12 áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp 100,0

Đa số các hộ nông dân coi trọng vai trò của thuốc hoá học, coi biện pháp hoá học là biện pháp không thể thiếu đ−ợc trong phòng trừ sâu bệnh, coi đó là biện pháp duy nhất khi có sâu bệnh xuất hiện và gây hại, lý do thu nhập chủ yếu của gia đình trông vào mảnh ruộng rau (Cà chua). Do đó bằng mọi cách họ phải bảo vệ, nên việc tuỳ tiện và lạm dụng thuốc hoá học là tất yếu khi ng−ời trồng rau không có giải pháp gì tối −u hơn.

Bảng 12: Nhận thức của nông dân về thuốc BVTV

TT Nội dung Không Có Không ý kiến

1 Đọc nhãn thuốc tr−ớc khi sử dụng 90,0 6,7 3,3 2 Phân biệt thuốc cấm, ngoài danh mục 86,7 10,0 3,3 3 Lựa chọn thuốc sử dụng theo:

- Tự mình quyết định - Đại lý bán thuốc

- Thông báo của hợp tác xã - Xung quanh 10,0 16,6 33,4 40,0 4 Nồng độ và liều l−ợng sử dụng thuốc:

50 - Theo nhãn mác h−ớng dẫn - Tự mình quyết định

- Thông báo của hợp tác xã - Đại lý h−ớng dẫn - Xung quanh 3,3 63,4 - 10,0 23,3 5 Lần phun thuốc cuối cùng tr−ớc khi thu hái: -

Theo nhãn mác

- Tự mình quyết định - Không quan tâm

30,0 66,7

3,3

6 Sử dụng bảo hộ lao động đi phun thuốc 80,0 20,0 7 Thuốc hoá học có độc hại cho, cây trồng, con

ng−ời, gia súc và môi tr−ờng

6,6 93,4 8 Thuốc hoá học có vai trò quyết định với mọi

đôi t−ợng sâu, bệnh hại

6,7 90,0 3,3

Một vấn đề tuy nhỏ nh−ng rất quan trọng gây nên sự ngộ độc thuốc BVTV cho con ng−ời và ô nhiễm môi tr−ờng là ph−ơng tiện, dụng cụ (bình bơm, dụng cụ pha chế thuốc…) không đảm bảo, trang bị bảo hộ lao động không có hoặc không đảm bảo cho ng−ời sử dụng.

Nh− vậy từ nhận thức ch−a đầy đủ, thiếu hiểu biết về mọi mặt nh− về cây trồng, sâu bệnh hại, thuốc BVTV, trang bị bảo hộ lao động và dụng cụ, ph−ơng tiện phun thuốc, về mối quan hệ hữu cơ, khăng khít giữa các thành phần trong hệ sinh thái đồng ruộng, đã dẫn đến việc sử dụng thuốc BVTV trên cây Cà chua của các hộ nông dân vùng trồng cà chua là ch−a hợp lý và khoa học, còn tuỳ tiện và lạm dụng chính là nguyên nhân làm cho sản phẩm sau thu hoạch không an toàn, gây nên những ảnh h−ởng xấu, tiêu cực đến s−c khoẻ con ng−ời và môi tr−ờng sống.

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản, ảnh hưởng của khối lượng sơ sinh và giới tính sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh đến 8 tuần tuổi ở landrrace và yorkshirre (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)