- ảnh h−ởng của yếu tố mùa vụ(đợt nuôi) đến khả năng sinh tr−ởng và cho thịt của các tổ hợp la
4.2.1.1. Khối l−ợng của con lai 4 và 5 giống qua các giai đoạn nuô
Kết quả nghiên cứu về khối l−ợng của con lai 4 giống và 5 giống đ−ợc trình bày ở bảng 4.2.
+ Khối l−ợng và tuổi bắt đầu nuôi thí nghiệm
Qua bảng 4.2 cho thấy khối l−ợng bắt đầu nuôi thí nghiệm của lợn lai 4 giống là 24,94 kg ở 62,8 ngày tuổi; lợn lai 5 giống là 24,80 kg ở 66 ngày tuổi. Nh− vậy, khối l−ợng ban đầu nuôi thí nghiệm ở 2 giống lợn trên là nh− nhau, hay nói cách khác là lợn đ−a vào nuôi thí nghiệm đạt độ đồng đều cao giữa các tổ hợp lai. Tuy nhiên, tuổi bắt đầu thí nghiệm ở lợn lai 5 giống là lớn hơn so với lợn lai 4 giống (P < 0,05), chứng tỏ rằng c−ờng độ sinh tr−ởng của lợn từ sau cai sữa đến bắt đầu nuôi thí nghiệm ở lợn lai 5 giống thấp hơn so với lợn lai 4 giống. Các con lai đ−a vào nuôi thí nghiệm ở cùng giai đoạn có khối l−ợng cao hơn hẳn so với kết quả theo dõi của Bùi Thị Hồng (2005) [15]: đối với khối l−ợng ở 60 ngày tuổi của lợn lai 4 giống sinh ra từ lợn nái C22 và đực
Bảng 4.2. Khối l−ợng của lợn lai 4 và 5 giống qua các giai đoạn vỗ béo
C22 x 402 (n = 200) CA x 402(n = 200)
STT Chỉ tiờu ĐVT
LSM ± SE LSM ± SE 1 Khối lượng bắt đầu nuụi kg 24,94a ± 0,04 24,80a ± 0,04
2 Tuổi bắt đầu nuụi ngày 62,8a ± 0,06 66,00b ± 0,06 3 Khối lượng sau 1 thỏng nuụi kg 44,52a ± 0,06 44,11b ± 0,06 4 Khối lượng sau 2 thỏng nuụi kg 68,55a ± 0,08 67,43b ± 0,08 5 Khối lượng sau 3 thỏng nuụi kg 91,65a ± 0,10 90,20b ± 0,10 6 Khối lượng kết thỳc nuụi kg 92,71a ± 0,10 93,21b ± 0,10 7 Tuổi kết thỳc nuụi ngày 154,38a ± 0,08 160,25b ± 0,08
402 từ lứa 1 đến lứa 6 đạt giá trị từ 18,08 đến 18,83 kg/con. Con lai của lợn nái CA và đực 402 đạt từ 17,70 đến 18,84 kg/con. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy với cùng khối l−ợng đ−a vào nuôi, cùng điều kiện chăm sóc nuôi d−ỡng con lai 4 giống luôn có khối l−ợng trung bình cao hơn so với con lai 5 giống qua các tháng nuôi. Cụ thể sau 1 tháng nuôi khối l−ợng trung bình của con lai 4 giống là 44,52 kg còn của con lai 5 giống là 44,11 kg, sau 2 tháng nuôi là 68,55 và 67,43 kg; sau 3 tháng nuôi t−ơng ứng là 91,65 kg và 90,20 kg, chứng tỏ con lai 4 giống có khả năng sinh tr−ởng cao hơn con lai 5 giống. Điều này có thể giải thích do tổ hợp lai 5 giống có sự tham gia của giống Meishan - một giống lợn có khả năng sinh sản tốt, nuôi con khéo nh−ng khả năng sinh tr−ởng kém hơn. Do đó khối l−ợng của con lai 5 giống thấp hơn so với con lai 4 giống ở cùng độ tuổi. Độ tăng khối l−ợng của lợn lai 4 giống và 5 giống đ−ợc thể hiện qua biểu đồ 4.1.
24.94 24.8 44.52 44.11 44.52 44.11 68.55 67.43 91.65 90.2 92.71 93.21 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 (kg)
Bắt đầu nuôi Sau 1 tháng nuôi Sau 2 tháng nuôi Sau 3 tháng nuôi Kết thúc Giai đoạn 4 giống 5 giống
+ Khối l−ợng và tuổi kết thúc nuôi thí nghiệm:
Qua bảng 4.2 cho thấy, khối l−ợng kết thúc nuôi thí nghiệm ở lợn lai 4 giống là 92,71kg ở 154,38 ngày tuổi, ở lợn lai 5 giống là 93,21kg ở 160,25 ngày tuổi. Kết quả này cho thấy lợn lai 5 giống có khối l−ợng kết thúc nuôi thí nghiệm với mức độ lớn hơn không nhiều nh−ng có tuổi kết thúc thí nghiệm dài hơn, sự sai khác là rõ rệt (P < 0,05). Điều này cho thấy là nuôi lợn lai 4 giống có c−òng độ sinh tr−ởng cao sẽ giảm đ−ợc tuổi đạt khối l−ợng giết thịt nhất định, qua đó nâng cao hệ số vòng quay chuồng nuôi, làm tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt. Theo kết quả nghiên cứu của Tr−ơng Hữu Dũng và cs (2004) [7], tuổi đạt 90 kg khối l−ợng cơ thể đối với các tổ hợp lai Dx(LY) và Dx(YL) là 176 ngày ở chế độ nuôi ăn tự do. Phùng Thị Vân và cs (2003) [33] cho biết lợn lai 4 giống (C22x402) ở 160,5 ngày tuổi có khối l−ợng là 95,14 kg, lợn lai 5 giống (CAx402) ở 163,5 ngày có khối l−ợng là 96,24 kg. Nh− vậy, các tổ hợp lai nuôi thịt trong thí nghiệm có ngày tuổi đạt khối l−ợng từ 90 kg trở lên thấp hơn so với các tổ hợp lai 3 giống và có kết quả t−ơng đ−ơng với các tổ hợp lai 4 giống và 5 giống trong nghiên cứu của Phùng Thị Vân và cs.