Tình hình nghiên cứu trong n−ớc

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng và cho thịt của các tổ hợp lai 4 giống (402 x c22) và 5 giồng (402 x CA) tại cụm trang trại chăn nuôi lợn ngoại công nghệ cao (Trang 30 - 32)

21- 43 kg 43 70kg 7 0 105 kg T.T(g/ ngày) 643 833

2.2.2.Tình hình nghiên cứu trong n−ớc

ở n−ớc ta đã có nhiều thông báo kết quả nghiên cứu về lĩnh vực các nhân tố ảnh h−ởng đến các tính trạng sản xuất, hệ số di truyền, t−ơng quan di truyền, giá trị giống và −u thế lai của các tổ hợp lai tạo ra từ các giống lợn. Nhiều tác giả tập trung vào nghiên cứu khả năng sản xuất, đặc điểm sinh học, quy trình nuôi d−ỡng, các công thức lai kinh tế giữa các giống lợn với nhau ở các cơ sở giống nhà n−ớc với quy mô lớn. Đối t−ợng chủ yếu mới ở lợn lai 2, 3 giống, còn đối với lợn lai 4 và 5 giống thì có rất ít nghiên cứu.

Nguyễn Văn Đức (1997) [47]; Đặng Vũ Bình (1999) [1]; Nguyễn Văn Đức và cộng sự (2002) [11]; Nguyễn Văn Đức (2002) [10] đã nghiên cứu sâu về các nhân tố ảnh h−ởng đến tính trạng sinh sản, sinh tr−ởng và cho thịt của

các giống lợn Móng Cái, LR, LW và con lai của chúng.

Việc sử dụng các giống thuần có năng suất cao trong lai tạo đã tạo ra những tổ hợp lai mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đi sâu vào nghiên cứu các tính trạng sinh tr−ởng và cho thịt của các tổ hợp lai ở n−ớc ta đã có một số kết quả cụ thể nh− sau:

- Về tốc độ tăng khối l−ợng: Đinh Hồng Luận và cs (1988) [27] đã cho biết tăng khối l−ợng của cặp lai F1(YL) và (DL) đạt từ 580 – 590 g/ngày. Lê Thanh Hải (1990) khi phân tích số liệu thu thập ở Trung tâm huấn luyện chăn nuôi Bình Thắng đã cho biết tăng khối l−ợng đạt từ 490 đến 500g/ngày ở tổ hợp lai F1(LY) và Y(LY).

Nguyễn Văn Đức và cs (2001) [9] đã công bố tăng khối l−ợng của lợn F1(LY) đạt 574,5g/ngày và tăng dần lên 658,4g/ngày; ở lợn F1(YL) là 611,7g/ngày (Phùng Thị Vân và cs, 2000b [32]). Tổ hợp lai 3 giống D(LY) đạt mức tăng khối l−ợng cao hơn so với tổ hợp lai hai giống F1(LY) trong điều kiện chăn nuôi ở miền Nam, trung bình đạt 550 đến 570g/ngày (Nguyễn Khắc Tích,1993 [30]). Tuy nhiên, trong nghiên cứu của Lê Thanh Hải và cs (1995 ) [17] cho biết giai đoạn từ 70 đến 180 ngày nuôi thịt, lợn lai 3 giống Duroc, Landrace và Yorkshire đạt mức tăng khối l−ợng dao động từ 570 đến 620g/ngày. Nguyễn Nghi và cs (1995) [24] cho biết tăng khối l−ợng của tổ hợp lai trên với cùng giai đoạn nuôi là 630 đến 690g/ngày. Phạm Thị Kim Dung (2005) [6] khi nghiên cứu các tổ hợp lai ba giống D(LY) và D(YL) cho kết qủa tăng khối l−ợng trung bình toàn kỳ vỗ béo gần t−ơng đ−ơng và t−ơng ứng là 667,28 g/ ngày và 669,12g/ ngày.

- Mức độ tiêu tốn thức ăn: các kết quả nghiên cứu cho thấy tiêu tốn thức ăn đã đ−ợc cải thiện rất nhiều qua con đ−ờng lai tạo, và có xu h−ớng giảm dần ở các tổ hợp lai nhiều giống. Khi lai giữa ba giống Landrace,Yorkshire và Duroc thể hiện −u thế lai, con lai có mức tiêu tốn thức ăn thấp hơn so với các

công thức lai khác (Hammell và cs, 1993 [56]). Tác giả Lê Thanh Hải và cs (1994) [16] cho biết, sử dụng đực Duroc và lợn đực F1(PiY) cho phối với nái Yorkshire, kết quả cho thấy đã giảm 5,06 % về tiêu tốn thức ăn so với lợn Yorkshire thuần. Phùng thị Vân và cs (2000 a) [31] trong nghiên cứu các tổ hợp lai D(LY) và D(YL) đã cho biết mức tiêu tốn thức ăn của hai tổ hợp lai này dao động từ 2,98 đến 2,95 kg/kg tăng khối l−ợng.

- Độ dày mỡ l−ng: Phùng Thị Vân và cs (2000 a) [31] cho biết độ dày mỡ l−ng là 14,5 mm ở lợn D(LY) và 15,9mm ở lợn D(YL). Lê Thanh Hải và cs (2000) [67] cũng cho biết dày mỡ l−ng trên lợn D(LY) nuôi tại Xí nghiệp chăn nuôi 3/ 2 là 14,68 mm và ở Xí nghiệp chăn nuôi Phú Sơn là 15,6mm.

- Tỷ lệ nạc: Lê Thanh Hải và cs (1996) [18] cho biết tỷ lệ nạc ở lợn Yorkshire thuần đạt 55,03 %, trong khi đó tổ hợp lai (LY) và L(LY) đạt từ 54,05 đến 55,3%. Tổ hợp lai L(DY); (DL)(LY); D(LY) đạt từ 56,0 đến 57,31 % và hiệu quả kinh tế của tổ hợp lai giữa 3 và 4 giống cao hơn so với tổ hợp lai 2 giống và giống thuần. Phùng Thị Vân và cs (2000 b) [32] đã xác định tỷ lệ nạc ở lợn lai hai giống F1(LY) và F1(YL) t−ơng ứng là 58,8% và 56,5%. Tổ hợp lai ba giống D(LY) và D(YL) tỷ lệ nạc cho từ 56,39% đến 60,63 % (Phùng Thị Vân và cs, 2000 a [31] ).

- Kết quả nuôi thịt các tổ hợp lai D(YL), D(LY), L19(YL) và L19(LY) tại Xí nghiệp chăn nuôi Đồng Hiệp - Hải Phòng đ−ợc Đặng Vũ Bình và cs (2005) [3] thông báo nh− sau:

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng và cho thịt của các tổ hợp lai 4 giống (402 x c22) và 5 giồng (402 x CA) tại cụm trang trại chăn nuôi lợn ngoại công nghệ cao (Trang 30 - 32)