Về vốn lu động và nguồn vốn.

Một phần của tài liệu Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội (Trang 37 - 38)

- Công văn số 558/CVQLNH ngày 13/10/2003 của ngân hàng Nhà nớc Việt Nam về việc xác nhận đăng ký khoản vay nớc ngoài.

4.4-Về vốn lu động và nguồn vốn.

4. Đánh giá dự án.

4.4-Về vốn lu động và nguồn vốn.

- Nhu cầu vốn lu động ( những năm sản xuất ổn định): 13.356.923 USD

Tổng Công ty dự kiến vay trong nớcc, mức cho vay tối đa là 90%, tơng đơng 12.021.230 USD. Do giá trị TSCĐ hình thành vốn vay đã đợc thế chấp để vay đầu t TSCĐ nên tổng Công ty chỉ có thể thực hiện vay không có tài sản đảm bảo nhng phải có cam kết đảm bảo bằng tài sản. Căn cứ theo báo cáo tài chính của tổng Công ty tại thời điểm 31/12/2002, tổng giá trị TSCĐ là 1.148.614 trđ, trong đó vốn vay dài hạn khoảng 885,9 tỷ chiếm 77,13% và vốn chủ sở hữu là 262,7 tỷ chiếm 22,87%. Nguồn vốn hình thành TSCĐ chủ yếu là vốn đi vay, TSCĐ hình thành từ vốn chủ sở hữu có giá trị không lớn không đủ điều kiện làm tài sản cam kết đảm bảo tiền vay. Nếu tính nhu cầu vốn lu động tơng đơng VNĐ thì nguồn tài sản cần để đảm bảo ở vào khoảng 213,8 tỷ.

Dự án dự kiến số ngày hoạt động của nhà máy là 365 ngày ( trang 124) để tính mức dự trữ phôi thép là không phù hợp với chế độ làm việc của máy cán. Theo thông số kỹ thuật của máy cán, chế độ làm việc của máy cán là 6.500 giờ/ năm, tơng đơng với 270 ngày/ năm (trang 72)

Để tính khối lợng phôi dự trữ, dự án đã dự kiến lợng phôi tiêu thụ là 280.000 tấn/ năm ( trang 124), tơng ứng với sản lợng thép tấm là 252.000 tấn/ năm. Điều này là không phù hợp với dự kiến mức huy động công suất 80%, ứng với sản lợng thép tấm là 280.000 tấn/ năm. Từ mức dự trữ phôi cha phù hợp, việc dự kiến sử dụng tàu trọng tải 30.000 tấn với số lần nhập 1 lần/tháng cần phải xem xét lại.

Theo tính toán thẩm định, trên cơ sở mức huy động công suất ổn định là 80% và số ngày làm việc ( 3 ca) lợng phôi tiêu thụ hàng năm khoảng 390 tấn / năm và lợng dự trữ phôi cần thiết cho 30 ngày làm việc là khoảng 35.951 tấn.

Dự kiến định mức 28 ngày tồn kho nguyên liệu phôi cha phù hợp với dự kiến sử dụng tàu chuyển chở nguyên liệu phôi trọng tải 30.000 tấn và dự kiến dự trữ phôi 30 ở trang 108.

Dự kiến tồn kho thành phẩm và sản phẩm không có giải trình cơ sở tính toán. - Việc dự kiến nhà máy đi vào hoạt động vào năm 2006 cần phải có chuẩn bị nguyên vật liệu (đầu t vốn lu động) trong năm 2005. Trong dự án cha tính vấn đề này.

Dự án dự kiến vốn lu động vay 100%. Điều này cha đúng và không thoả đáng ( theo QĐ 72 mức vốn tự có trong vay ngắn hạn tối thiểu phải chiếm 10%), nh vậy vốn lu động đi vay là 90% tổng nhu cầu vốn, tơng đơng 12.021.230 USD. Việc vay vốn lu động đối với Công ty có thể áp dụng cho vay không có đảm bảo bằng tài sản nhng bắt buộc phải có cam kết đảm bảo bằng tài sản và nhng tài sản phải đợc hình thành từ vốn tự có của đơn vị trong khi đó vốn tự có tham gia dự án là 7.171.921 USD ( đây mới chỉ là mức vốn tự có đợc tính toán đúng theo quy định trong quá trình thẩm định, trong thực tế cha thể xác định đợc đơn vị có đảm bảo đợc nguồn vốn tự có này hay không).

Ngoài ra, dự kiến 100% nhập khẩu phôi đòi hỏi phải có kế hoạch chi tiết về đảm bảo phôi, nhằm bảo đảm cho hoạt động sản xuất liên tục. Tuy nhiên trong dự án đã không có luận chứng về vấn đề đảm bảo phôi cho nhà máy.

Một phần của tài liệu Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội (Trang 37 - 38)