Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình sử dụng nhãn hiệu hàng hoá rau an toàn trên địa bàn hà nội (Trang 42 - 52)

2.2.1 Tình hình sử dụng nhãn hiệu hàng hóa trên thế giới và Việt Nam 2.2.1.1 Kinh nghiệm xây dựng và sử dụng một số nhn hiệu nông sản của một số n−ớc trên thế giới

a. Kinh nghiệm xây dựng nhn hiệu Cà phê Colombia

Đây là một trong những tr−ờng hợp điển hình của việc tạo dựng nên hình ảnh quảng bá độc đáo cho loại nông sản cà phê Colombia của xứ sở này. Với truyền thống trồng và chế biến cà phê lâu đời, Colombia là quốc gia hàng đầu thế giới trong việc xuất khẩu loại cà phê chất l−ợng cao Arabica. Tuy nhiên, có một sản phẩm tốt với một truyền thống không vẫn ch−a đủ để mọi ng−ời trên thế giới biết và sử dụng. Biết đ−ợc điều này, từ thập niên 60, hiệp hội cà phê Colombia đ2 tập trung xây dựng việc sản xuất những sản phẩm cà phê tốt nhất trên thế giới. Sau đó hiệp hội đ2 sử dụng những công ty và các chuyên gia quảng cáo hàng đầu trên thế giới giúp họ xây dựng hình ảnh cho hạt cà phê Colombia qua việc quảng bá chất l−ợng và hình ảnh của cà phê Colombia bền bỉ trong suốt hơn 20 năm qua. Và ngày nay, nói đến cà phê Arabica ngon trên thế giới, thì những chuyên gia về lựa chọn và mua cà phê nổi tiếng hầu hết đều nhắc đến cà phê Arabica từ Colombia nh− một nh2n hiệu hàng đầu trong ngành cà phê.

Để có sự thành công nh− ngày hôm nay hiệp hội cà phê Colombia đ2 bền bỉ theo đuổi một chiến l−ợc xây dựng chất l−ợng sản phẩm, tạo dựng kênh phân phối cũng nh− quảng bá xây dựng tên tuổi của mình trong suốt nhiều thập niên.

b. Kinh nghiệm xây dựng nhn hiệu r−ợu vang của úc

Khi nhắc đến r−ợu vang thì không ai không biết đến đất n−ớc Pháp nh− một quốc gia sản xuất nhiều loại r−ợu vang nổi tiếng từ bao đời nay, đặc biệt với nh2n hiệu vang nổi tiếng là Bordeaux đ2 có lúc chiếm đến 90% số l−ợn r−ợu vang nhập vào Việt Nam, và đây là cái tên đầu tiên đ−ợc nhắc đến khi nói đến r−ợu vang ở Việt Nam. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, sản l−ợng xuất khẩu vang Pháp trên thị tr−ờng thế giới đ2 sút giảm đáng kể, gây báo động trong làng làm vang của Pháp.

Một trong những nguyên nhân của sự việc này là do các nhà làm vang của Pháp xuất phát từ những gia đình nhỏ làm vang với truyền thống lâu đời và đầu t− rất ít vào công tác truyền thông, quảng cáo và tiếp thị. Họ gần nh− tin t−ởng tuyệt đối vào chất l−ợng của r−ợu vang Pháp sẽ tạo đ−ợc tiếng vang đến ng−ời tiêu dùng trên thế giới.

Gần đây, với sự v−ợt trội trong khoa học thực phẩm đ2 giúp các quốc gia khác trồng và sản xuất đ−ợc các loại vang đặc tr−ng cho quốc gia mình. Và với những chiến l−ợc xây dựng hình ảnh sản phẩm, bao bì hẫp dẫn và quảng bá cũng nh− phân phối mạnh mẽ, đ2 đem đến sự ra đời những tên tuổi mới trong làng r−ợu vang từ những quốc gia khác nhau nh− vang ý, vang Mỹ, vang Nam Phi và đặc biệt rất thịnh hành hiện nay là vang úc dù xuất hiện không lâu nh−ng đ2 tạo ra đ−ợc một ấn t−ợng rất tốt có lúc v−ợt qua những tên tuổi lớn trong các nhà làm vang của Pháp qua những cuộc thử vang quốc tế.

Để tạo dựng đ−ợc tên tuổi của r−ợu vang, các nhà sản xuất r−ợu vang

của úc đ2 đầu t− mạnh mẽ và những công trình nghiên cứu khoa học về các

giống của loại nho làm cho r−ợu vang của Pháp trở nên nổi tiếng, từ đó tạo

nên một mùi vang thơm, khẩu vị đậm đà và rất đặc tr−ng cho vang úc nh−

các dòng Chiraz, Merlot, Cabernet. Và đặc biệt các nhà sản xuất vang úc hết

sức chú trọng đến việc xây dựng hình ảnh nh2n hiệu của mình qua việc xây dựng những truyền thuyết xung quanh các giống vang của họ, và đồng thời thiết kế các bao bì, nh2n chai đẹp và hẫp dẫn ng−ời tiêu dùng cũng nh− đầu t− quảng bá nh2n hiệu mạnh mẽ cho hình ảnh sản phẩm của họ trên thị

tr−ờng thế giới. Nhờ đó, vang úc đ2 tạo ra đ−ợc một chỗ đứng tốt trong thị

tr−ờng r−ợu vang trên thế giới chỉ sau thời gian rất ngắn.

c. Kinh nghiệm xây dựng nhn hiệu sữa t−ơi Hoa Kỳ

Trong những năm 70, 80 sản l−ợng tiêu thụ sữa t−ơi tại tiểu bang California đ2 giảm sút một cách đáng kể đến mức báo động. Lý do của vấn đề này là do nhận thức của việc uống sữa đ2 thay đổi và sữa t−ơi đ2 phải cạnh tranh với các loại n−ớc uống khác hấp dẫn hơn, thể thao hơn, trẻ trung hơn nh− các loại n−ớc khoáng hoặc n−ớc trái cây ép, cùng những chiến dịch

quảng bá mạnh mẽ của các loại n−ớc giải khát khác nhất là nhóm n−ớc ngọt có ga nh− Pepsi, Coca-Cola.

Điều này đ2 dẫn đến việc hiệp hội sữa t−ơi California đi đến quyết định đầu t− vào việc xây dựng lại nhận thức tích cực trong việc uống sữa của ng−ời dân. Một công ty quảng cáo rất trẻ đ−ợc lựa chọn để xây dựng chiến dịch đánh động nhận thức tích cực về sữa t−ơi đối với ng−ời dân.

Trong chiến dịch quảng bá này, nhiều nhân vật nổi tiếng đ2 đ−ợc mời để quảng bá lợi ích của sữa t−ơi đến với đông đảo quần chúng. Nhiều ch−ơng trình thi đua đ−ợc tổ chức tại các tr−ờng trung học và đại học khuyến khích thanh niên sinh viên uống sữa t−ơi th−ờng xuyên hơn đ2 tạo nên một phong trào lớn cho việc sử dụng sữa t−ơi, qua đó doanh số sữa đ2 tăng trở lại và ng−ời dân California đ2 quay về với thức uống quen thuộc của mình.

Ch−ơng trình vận động uống sữa t−ơi “Got Milk” của hiệp hội sữa tại California đ2 tạo đ−ợc thành công lớn và sau đó đ2 đ−ợc sử dụng trở thành một chiến dịch vận động trên cả n−ớc Mỹ.

2.2.1.2 Tình hình sử dụng nhn hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam

Ngày 14/12/1982: Nghị định 197/HĐBT ban hành điều lệ về nh2n hiệu hàng hóa.

Ngày 29/06/1984: Cấp giấy chứng nhận đăng ký nh2n hiệu hàng hóa đầu tiên.

Ngày 20/03/1990: Nghị định 84/HĐBT đề cập tới vấn đề sửa đổi, bổ sung điều lệ về nh2n hiệu hàng hóa.

Về số l−ợng nh2n hiệu hàng hóa đ−ợc bảo vệ trong n−ớc: đối với Việt Nam tính chung từ khi ban hành Nghị định 197/HĐBT, đ2 có 56.366 đơn đăng ký nh2n hiệu hàng hóa. Đối với các h2ng, cơ sở sản xuất n−ớc ngoài đ2 xem xét 54.900 đơn yêu cầu bảo hộ nh2n hiệu hàng hóa tại Việt Nam theo Thỏa −ớc Mardrid và đ2 chấp nhận bảo hộ hơn 50.000 nh2n hiệu. Nh− vậy số l−ợng nh2n hiệu đ−ợc bảo hộ tại Việt Nam tính đến cuối năm 2001 đ2 lên tới 100.000. Con số cụ thể đ−ợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.5: Tổng số đơn đăng ký và số đơn đ−ợc cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa tại Việt Nam (1982- 2001)

ĐVT: đơn Số đơn nh2n hiệu hàng hóa nộp trực tiếp

Của ng−ời Việt Nam Của ng−ời n−ớc ngoài Tổng số

Năm Số đơn đăng ký Số đơn đ−ợc cấp VBBH Số đơn đăng ký Số đơn đ−ợc cấp VBBH Số đơn đăng ký Số đơn đ−ợc cấp VBBH 1982- 1989 716 380 1005 1170 1721 1550 1990 890 423 592 265 1482 688 1991 1747 1525 613 388 2360 1913 1992 1595 1487 3022 1821 4617 3308 1993 2270 1395 3866 2137 6136 3532 1994 1419 1744 2712 2342 4131 4086 1995 2217 1627 3416 2965 5633 4592 1996 2323 1383 3118 2548 5441 3931 1997 1645 980 3165 1506 4810 2486 1998 1614 1095 2028 2016 3642 3111 1999 2380 1299 1786 2499 4166 3798 2000 3483 1423 2399 1453 5882 2876 2001 3095 2085 3250 1554 6345 3639 Tổng số 25394 16846 30972 22664 56366 39510

Nguồn: Cục Sở hữu trí tuệ 2.2.1.3 Một số bài học về sử dụng nhn hiệu của Việt Nam

Ba năm tr−ớc đây, một loạt doanh nghiệp có tiếng trong n−ớc bị mất nh2n hiệu ở thị tr−ờng n−ớc ngoài: Trung Nguyên ở thị tr−ờng Mỹ, Nhật; Petro Việt Nam, Vifon, Saigon export, Việt Tiến... ở thị tr−ờng Mỹ; Vifon ở thị tr−ờng Bala; Diana ở Nga, Trung Quốc; Vinataba ở 13 n−ớc; ... bánh Phồng tôm Sa Giang ở thị tr−ờng Pháp; kẹo dừa Bến Tre, Biti's ở Trung Quốc...

Không ít mặt hàng nổi tiếng từ hàng chục năm nay nh− : n−ớc mắm Phú Quốc, mì ăn liền Vifon, Vinataba hay những mặt hàng mới chỉ nổi tiếng vài năm gần đây nh− cà phê Trung Nguyên,... Chỉ vì không đăng ký nh2n hiệu ở thị tr−ờng n−ớc ngoài nên đ2 bị một số h2ng n−ớc ngoài đăng ký tr−ớc. Ngay cả những nông sản nổi tiếng có lợi thế của n−ớc ta nh− gạo Nàng H−ơng cũng bị bán trên thị tr−ờng d−ới nh2n hiệu gạo Thái Lan. Muốn lấy lại những nh2n hiệu đ2 mất đó thì sẽ phải tốn không ít tiền bạc và thời gian cho việc giải quyết tranh chấp.

Một điều cũng đáng chú ý về vấn đề nh2n hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam đó là tên nh2n hiệu. Khi chọn tên cho sản phẩm, doanh nghiệp không cân nhắc kỹ xem tên đó có bị trùng với tên sản phẩm nào đó ở n−ớc bạn hay không, có phù hợp với phong tục văn hóa của n−ớc bạn hay không... Chính vì điều đó mà cá Tra và cá Ba Sa khi xuất khẩu sang Mỹ với tên gọi Catfish đ2 bị trùng tên với hiệp hội cá Nheo Mỹ cũng có tên là Catfish. Do đó gây ra sự nhầm lẫn cho ng−ời tiêu dùng Mỹ và nh− vậy vô hình chung là đ−ợc ăn theo uy tín của cá Nheo Mỹ.

Do có tình hình tranh chấp sử dụng nh2n hiệu mà hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam đ2 quan tâm tới vấn đề xây dựng và bảo vệ nh2n hiệu. Các doanh nghiệp đ2 bắt đầu có đầu t− nhân lực và tổ chức cho việc quản lý nh2n hiệu hàng hóa.

Trung Nguyên và một số doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đ2 nhận ra rằng để chiếm lĩnh đ−ợc thị tr−ờng xuất khẩu, cần phải thực hiện ngay việc đăng ký sử dụng nh2n hiệu của mình tại thị tr−ờng đó. Công việc này cần phải đ−ợc thực hiện khẩn tr−ơng, song song với việc xây dựng hình ảnh th−ơng hiệu trong lòng ng−ời tiêu dùng qua việc hoàn thiện sản phẩm và chuẩn hóa hệ thống nhận diện.

Ngay trong thị tr−ờng nội địa nhiều cuộc tranh chấp nh2n hiệu đ2 xảy ra. Nhận thức đ−ợc tầm quan trọng hiệu quả của việc có đ−ợc một nh2n hiệu mạnh nên hiện nay các doanh nghiệp đ2 chú ý hơn trong việc đăng ký bảo hộ nh2n hiệu và quảng bá xây dựng nh2n hiệu của mình trên các ph−ơng tiện truyền thông. Trong những năm qua đ2 có nhiều nh2n hiệu đ2 khẳng định đ−ợc mình trên thị tr−ờng nội địa nh−: Thái Tuấn, Trung Nguyên, Vinamilk,... Chỉ cần nhắc tới những cái tên đó thì ng−ời tiêu dùng đ2 nghĩ ngay tới: sản phẩm đó là gì ? Và những đặc điểm của nó ?

2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ RAT ở Việt Nam 2.2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ chung

Rau là ngành hàng sản xuất đa chủng loại có địa bàn phân bố trên hầu hết các l2nh thổ cả n−ớc. Nơi nào có dân c− sống là nơi đó có trồng rau; có

giống rau chỉ thích nghi với điều kiện nóng ẩm mùa hè, có giống chỉ phù hợp với điều kiện lạnh khô mùa đông, ngoài ra còn có những giống rau trái vụ, rau nhập nội có nguồn gốc ôn đới [36].

Sản l−ợng rau sản xuất qua các năm tăng lên, đ2 hình thành một số vùng sản xuất có quy mô t−ơng đối lớn, nhiều vùng có b−ớc phát triển khá. Theo số liệu của tổng cục thống kê, viện thiết kế và quy hoạch Nông nghiệp năm 1999 diện tích sản xuất rau của n−ớc ta là 442 nghìn ha, tăng 68 nghìn ha so với năm 1997, bình quân tăng 8,63%/năm. Năng suất rau bình quân cả n−ớc năm 1999 đạt 13,04 tấn/ha, tăng 0,23 tấn/ha so với năm 1997. Sản l−ợng rau năm 1999 đạt 5756 nghìn tấn, tăng 956 nghìn tấn so với năm 1997. Hiện nay n−ớc ta có 377 nghìn hecta rau, sản l−ợng 5,6 triệu tấn/năm [35]. Diện tích trồng rau chiếm gần 3,9% tổng diện tích trồng rau chiếm gần 3,9% tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm và gần 3% tổng giá trị ngày trồng trọt, điều đó cho thây hiệu quả kinh tế của ngành rau ch−a cao [5]

* Sản l−ợng rau trên đất Nông nghiệp đ−ợc hình thành từ hai vùng đất chính

- Vùng rau chuyên canh ven đô và khu Công nghiệp chiếm 38- 40%về diện tích và 45- 50%về sản l−ợng. Tại đây, rau quả sản xuất để phục vụ nhu cầu tiêu dùng của dân c− là chủ yếu, chủng loại rau vùng này rất đa dạng và phong phú và đạt năng suất cao hơn.

- Vùng rau luân canh với cây l−ơng thực đ−ợc trồng chủ yếu trong vụ Đông Xuân tại các tỉnh phía Bắc, Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng Đông Nam Bộ. Đây là vùng sản xuất hàng hoá rau lớn nhất, ngoài cung cấp cho tiêu dùng trong n−ớc còn chế biến xuất khẩu sang các n−ớc có mùa Đông lạnh không trồng đ−ợc rau.

Bình quân l−ợng rau trên đầu ng−ời của n−ớc ta còn thấp, mới chỉ đạt

65,4 kg/ng−ời/năm (gần bằng 78% bình quân của Châu á 84 kg/ng−ời/năm,

bằng 71% bình quân của thế giới và so với nhu cầu dinh d−ỡng 90-108 kg/ng−ời/năm thì mới chỉ đáp ứng gần 60-70% [12].

Nếu phát huy đ−ợc lợi thế ngành trồng rau sẽ có những b−ớc phát triển nhảy vọt.

Bảng 2.6: Diện tích, năng suất, sản l−ợng, bình quân rau đầu ng−ời của Việt Nam giai đoạn 1995- 2002

Năm Diện tích (1000/ha) Năng suất (Tạ/ha ) Sản l−ợng (1000 tấn) BQ đầu ng−ời (kg/năm) 1995 328,2 125,5 4.145 57,5 1996 358,1 130,9 4.687 63,3 1997 397,0 128,1 4.800 65,5 1998 377,0 144,5 5.748 75,6 1999 441,3 130,4 5.756 73,7 2000 445,0 135,0 6.007 75,0 2001 450,0 138,0 6.210 76,7 2002 500,0 165,0 8.250 97,0

Ước tính của bộ Nông nghiệp

Ngoài ra, với gần 12 triệu hộ nông dân với diện tích trồng rau gia đình

bình quân 30m2/hộ nên tổng sản l−ợng rau của cả n−ớc hiện nay khoảng

8.250 nghìn tấn. Bình quân l−ợng rau xanh sản xuất tính trên đầu ng−ời ở n−ớc ta vào khoảng 97kg/ng−ời/năm. So với nhu cầu dinh d−ỡng đặt ra là phải có 250-300g/ngày t−ơng đ−ơng7,5- 9kg/ng−ời/tháng, hay 90- 108kg/ng−ời/năm. Nh− vậy, chúng ta mới đặt chỉ tiêu về khối l−ợng rau cho tiêu dùng trong n−ớc và một số xuất khẩu. Còn về mặt chất l−ợng chúng ta ch−a đề cập nhiều.

Nh− vậy, tình hình sản xuất rau trong những năm gần đây ở n−ớc ta rất khả quan. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất còn gặp một số khó khăn ch−a giải quyết đ−ợc nh− giống tốt, áp dụng khoa học kỹ thuật ch−a đồng bộ, kỹ thuật canh tác vốn lạc hậu, vốn đầu t− ít … nên ch−a khai thác hết tiềm năng sẵn có. Vì vậy Đảng và Nhà n−ớc cần phối hợp với nông dân tìm các giải pháp để đ−a nền sản xuất rau ngày càng phát triển.

2.2.2.2 Tình hình sản xuất rau ở Hà Nội

Bảng 2.7: Diện tích năng suất và sản l−ợng rau ở Hà Nội (2003- 2005)

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Chỉ tiêu Tổng số l−ợng rau Rau an toàn Tổng số l−ợng rau Rau an toàn Tổng số l−ợng rau Rau an toàn Diện tích (ha) 8950 2485 9010 2697 9230 2958

Năng suất (tạ/ha) 194,5 180,6 199,7 192,5 201,3 195,7

Sản l−ợng 1000 tấn 174,08 44,87 197,93 51,91 158,79 57,88

Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Nhìn vào bảng 2 ta thấy thực trạng sản xuất rau ở Hà Nội rất có nhiều triển vọng. Diện tích năng suất và rau an toàn nói riêng đều tăng lên qua 3 năm. Năm 2003 diện tích rau an toàn của thành phố Hà Nội là 2485 ha đến năm 2005 tăng lên 2958 ha.

Điều đáng qua tâm ở đây là năng suất rau an toàn của Hà Nội cao so với cả n−ớc. Năm 2003 đạt 180,6 tạ/ha, đến năm 2005 đạt 195,7 tạ/ha hay tăng thêm 8% so với năm 2003.

Năng suất rau tăng nói chung và rau an toàn nói riêng tăng lên nh− vậy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình sử dụng nhãn hiệu hàng hoá rau an toàn trên địa bàn hà nội (Trang 42 - 52)