3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên của Hà Nội
* Về vị trí địa lý và địa hình
Hà Nội là thủ đô của cả n−ớc, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa,
khoa học kỹ thuật lớn. Hà Nội với tọa độ địa lý từ 20053' đến 21023' vĩ độ Bắc
và từ 105044' đến 106002 kinh độ Đông, phía Bắc giáp Thái Nguyên, phía
Đông và Đông Nam giáp Bắc Ninh và H−ng Yên, phía Tây giáp Vĩnh Phúc, phía Tây và Tây Nam giáp giáp Hà Tây.
Hà Nội là nơi tập trung 3.082,8 ngàn ng−ời, với diện tích 920,97
km2, mật độ dân số rất cao 3.386 ng−ời/km2, trình độ dân trí thuộc loại cao
nhất cả n−ớc. Thu nhập bình quân đầu ng−ời là 18,2 triệu đồng năm 2004, chỉ đứng sau Thành phố Hồ Chí Minh, có thể nói Hà Nội là một thị tr−ờng rộng lớn cho các sản phẩm hàng hóa nói chung và cho sản phẩm nông nghiệp nói riêng.
Hà Nội là một đầu mối giao thông vô cùng quan trọng của cả n−ớc. Tại đây là nơi đi qua của các trục đ−ờng quốc lộ chính, nối liền với tất cả các tỉnh trong n−ớc. Ngoài ra trong địa bàn thành phố còn có sân bay quốc tế Nội Bài, hệ thống đ−ờng sắt và hai con sông lớn là sông Đuống và sông Hồng chảy qua cho nên đây là điều kiện thuận lợi cho việc giao l−u buôn bán hàng hoá với các tỉnh trong n−ớc và quốc tế.
Bản đồ Hà Nội
* Về khí hậu thuỷ văn
Do nằm trong khu vực đồng bằng bắc bộ nên Hà Nội mang đặc điểm khí hậu rõ nét, đó là vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa hè nóng ẩm,
mùa đông lạnh và khô hanh. Nhiệt độ trung bình trong năm là 24,20C, vào
mùa đông nhiệt độ xuống khá thấp (nhiệt độ xuống thấp nhất là 5,60C), vào
mùa hè, nhiệt độ lại tăng cao và đây là thời điểm nắng nóng, nhiệt độ cao
nhất là 42,80C. Độ ẩm trung bình là 79% cao, cao nhất là 85% và thấp nhất là
67%. L−ợng m−a trung bình trong một số năm gần đây là 1.704,9 mm. Mùa m−a ẩm, nóng kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10, l−ợng m−a trong mùa m−a
chiếm khoảng 80 ữ 85% tổng l−ợng m−a của cả năm, trong khi đó mùa khô
l−ợng m−a chỉ chiếm 15 ữ 20%. Do l−ợng m−a phân bố không đều giữa các
tháng trong năm nh− vậy nên th−ờng gây ra các hiện t−ợng hạn, úng gây ảnh h−ởng xấu đến sản xuất nông nghiệp cũng nh− đời sống và sinh hoạt của nhân dân, đặc biệt là đối với ng−ời nông dân ngoại tỉnh vì sản xuất của họ phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết khí hậu. Mỗi năm có khoảng 166 ngày m−a. L−ợng m−a bốc hơi trung bình hàng năm là 710 mm.
Mạng l−ới sông, ngòi trên địa bàn Hà Nội khá dày đặc, khoảng 0,5
km/km2, thuộc hai hệ thống sông chính: sông Hồng và sông Thái Bình. Hệ
thống sông Hồng qua Hà Nội dài khoảng 54 km, l−u l−ợng dòng sông chảy
bình quân khi qua Hà Nội khoảng 2.945 m3/s.
Nhìn chung, thời tiết, khí hậu của thành phố Hà Nội t−ơng đối thuận lợi cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông sản hàng hoá nói chung, RAT nói riêng.
* Địa hình, đất đai
Hà Nội là khu vực chuyển tiếp giữa vùng gò đồi trung du với vùng đồng bằng sông Hồng nên địa hình có xu h−ớng thấp dần từ bắc xuống nam và từ tây sang đông với độ cao trung bình 5-20m so với mặt biển. Địa hình bằng phẳng, đ−ợc bồi tích phù xa dày, bề dày của phù xa đệ tứ trung bình là 90-120 m.
Hiện nay Hà Nội hình thành hai khu vực rõ rệt đ−ợc phân định bởi dòng sông Hồng: khu vực phía Bắc sông Hồng gồm 3 huyện: Gia Lâm, Đông
Anh, Sóc Sơn có tổng diện tích là 663,11 km2 với tổng dân số khoảng 871,4
nghìn ng−ời; khu vực phía Nam sông Hồng gồm 9 quận và 2 huyện: có diện
tích 257,86 km2 với dân số trung bình là 1.940,7 nghìn ng−ời.
Hai khu vực này có đặc tr−ng t−ơng phản khá rõ rệt: khu vực phía Bắc có diện tích rộng, địa hình và địa chất khá thuận lợi cho phát triển công nghiệp và đô thị… song hiện nay kinh tế ch−a phát triển, dân số và mật độ dân số thấp hơn nhiều so với khu vực phía nam sông Hồng. Trong khi đó,
khu vực phía nam sông Hồng có diện tích chỉ bằng 1/2 khu vực phía bắc, nh−ng dân số gấp 2 lần, kinh tế phát triển, là trung tâm chính trị quốc gia, văn hoá x2 hội cũng nh− giao dịch của cả n−ớc.
3.1.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội
Hà Nội là thủ đô của cả n−ớc, là trung tâm kinh tế, chính trị, x2 hội của cả n−ớc. Dân số trung bình năm 2005 của Hà Nội là 3.235 ngàn ng−ời, trong đó dân số trong nội thành 2.022 ngàn ng−ời, dân số ở ngoại thành là 1.212 ngàn ng−ời, chiếm 37,42%. Năm 2005, mật độ dân số của Hà Nội là
3.513 ng−ời/km2 nằm trong nhóm có mật độ cao nhất cả n−ớc, tốc độ tăng
dân số bình quân năm là 10,12%. Trình độ dân trí cao thuộc loại nhất cả n−ớc. Thành phố Hà Nội đ−ợc chia thành 12 đơn vị hành chính bao gồm 9 quận nội thành là Hoàn Kiếm, Hai Bà Tr−ng, Ba Đình, Đống Đa, Cầu Giấy, Tây Hồ, Thanh Xuân, Hoàng Mai, Long Biên và 5 huyện ngoại thành là Gia Lâm, Đông Anh, Thanh Trì, Từ Liêm, Sóc Sơn với 118 x2, 102 ph−ờng và 8 thị trấn.
* Tình hình sử dụng đất
Cơ cấu sử đụng đất trong nh−ng năm gần đây ở Hà Nội không có nhiều sự biến động. Trên tổng số 92098 ha đất tự nhiên, Hà Nội mang đặc tr−ng rõ nét nhất của Đồng bằng sông Hồng, nên tài nguyên đất có sự đa dạng và phong phú, phát triển sản xuất nông nghiệp có truyền thống từ lâu đời, và đặc biệt đ−ợc sự quan tâm của nhà n−ớc nên nông nghiệp ở đây đ−ợc phát triển theo h−ớng sản xuất hàng hoá toàn diện và bền vững.
Diện tích đất nông nghiệp hiện nay tại Hà Nội còn chiếm tỷ lệ cao, đạt 45,99% (tức 42360 ha năm 2004), tuy nhiên với xu thế chung của cả n−ớc thì diện tích nông nghiệp trong giai đoạn vừa qua có xu h−ớng giảm, nh−ng tốc độ giảm nhẹ, trung bình trong 3 năm từ 2003-2005 giảm khoảng 1,28%. Hiện nay Hà Nội đang trong quá trình xây dựng và phát triển mạnh, đặc biệt là sự phát triển đô thị, các khu chung c− tập trung nh−: khu chung c− Nhân Chính, khu chung c− Mỹ Đình, khu chung c− Việt H−ng... và rất nhiều khu
khác đang trong quy hoạch, đồng thời sự phát triển cơ cấu hạ tầng, đ−ờng xá, phục vụ cho việc phát triển đô thị, nên quỹ đất nông nghiệp nói chung sẽ còn giảm nhiều trong thời gian tới. Do đó đòi hỏi việc phát triển sản xuất nông nghiệp vừa phải phát triển trên diện tích ngày càng giảm lại vừa phải đảm bảo nhu cầu ngày càng tăng của thị tr−ờng là nhiệm vụ khó khăn cho nghành, đòi hỏi các cơ quan chức năng và các cá nhân liên quan càng phải cố gắng cao để đáp ứng kịp thời sự phát triển của đất n−ớc.
* Dân số và lao động
Theo thống kê năm 2005, dân số của Hà Nội là hơn 3 triệu ng−ời, trong đó dân số nội thành là hơn 2 triệu ng−ời, gấp đôi số dân ngoại thành chỉ là hơn 1 triệu ng−ời bảng 3.1. Mật độ dân số ở Hà Nội là 3513 ng−ời/
km2, hàng năm Hà Nội giải quyết việc làm cho 78.000 ng−ời, trong đó lao
động đang làm việc trong khu vực nhà n−ớc là 504.800 ng−ời, đó là ch−a kể l−ợng lao động tự do, thời vụ ở các tỉnh về Hà Nội làm việc. Vì vậy, Hà Nội là địa ph−ơng có dân số đông, lực l−ợng lao động dồi dào.
Sự khác biệt của Hà Nội là dân số phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao hơn dân số nông thôn, chiếm gần 80% năm 2005. Tỷ lệ này ngày càng tăng theo dân số phi nông nghiệp. Tuy nhiên vấn đề quan trọng lại là sự chênh lệch về thu nhập, lao động nông nghiệp có thu nhập bình quân thấp hơn nhiều so với lao động phi nông nghiệp, dẫn đến tình trạng các lao động chính ở các vùng nông thôn th−ờng tập trung vào nội thành và các khu công nghiệp kiếm việc làm thêm vào mùa nhàn rỗi, và tạo ra l−ợng lao động không ổn định và khó kiểm soát ở Hà Nội, bên cạnh đó số lao động nông nghiệp bị ảnh h−ởng.
Bảng 3.1: Diện tích dân số của Hà Nội năm 2005
Quận, huyện (1000 ng−ời) Dân số Diện tích (km2) Mật độ dân số (ng/ km2)
Toàn thành 3.235,4 920,97 3.513 Nội thành 2.022,7 178,78 11.314 Ba Đình 232,6 9,25 25.146 Hoàn Kiếm 179,1 5,29 33.856 Tây Hồ 109,2 24,00 4.550 Long Biên 190,8 59,53 3.205 Cầu Giấy 175,8 12,04 14.601 Đống Đa 374,8 9,96 37.631 Hai Bà Tr−ng 315,6 10,09 31.278 Hoàng Mai 244,9 39,51 6.198 Thanh Xuân 199,9 9,11 21.943 Ngoại thành 1.212,7 742,19 1.634 Sóc Sơn 268,1 306,51 875 Đông Anh 292,8 182,30 1.606 Gia Lâm 215,2 114,79 1.875 Từ Liêm 268,8 75,32 3.569 Thanh Trì 167,8 63,27 2.652
Nguồn: Tổng cục thống kê Hà Nội 2005
Về chất l−ợng lao động ở Hà Nội, đa số lao động ngoại thành Hà Nội hiện nay đều là lực l−ợng lao động t−ơng đối trẻ, phần lớn họ có trình độ văn hoá từ cấp II trở lên, do vậy trình độ nhận thức t−ơng đối khá đồng đều. Đây là yếu tố thuận lợi cho nên sản xuất hàng hoá ngày càng cao về trí thức, và tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới. Tuy nhiên vẫn còn bộ phận khá lớn lao động nông nghiệp tỏ ra lúng túng và phản ứng chậm tr−ớc yêu cầu kinh tế thị tr−ờng. Các tiến bộ kỹ thuật mới, tiên tiến còn ch−a đ−ợc phổ cập rộng r2i tới ng−ời lao động, đầu t− cho lao động nông nghiệp còn thấp.
Đời sống của ng−ời dân Hà Nội nói chung có xu h−ớng đi lên, theo báo cáo tổng kết cuối năm thì: Trong năm 2005 thành phố có nhiều giải pháp hỗ trợ hộ nghèo phát triển sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập tạo việc làm góp phần xóa đói giảm nghèo, đ−a 1250 từ nghèo v−ợt qua ng−ỡng nghèo (theo tiêu chuẩn cũ: thành thị 170 ngàn đồng/ng−ời/tháng, nông thôn 130 ngàn đồng/ng−ời/tháng). Đối với công nhân viên chức và ng−ời lao động h−ởng l−ơng, trong năm 2005 đ−ợc nhà n−ớc điều chỉnh l−ơng cơ bản từ tháng 10 năm 2005, từ 290 ngàn đồng lên 350 ngàn đồng cho mức l−ơng tối thiểu do đó đ2 phần nào tạo sự ổn định cho đối t−ợng làm công h−ởng l−ơng trong điều kiện giá cả thị tr−ờng biến động tăng rất lớn trong năm. Đối với khu vực nông thôn của Hà Nội, năm 2005 cũng có một số khó khăn cho các hộ chăn nuôi gia cầm và thủy sản do dịch bệnh và hạn hán kéo dài hồi đầu năm song bù lại Nhà n−ớc và thành phố có nhiều chính sách khuyến khích chuyển đổi cơ cấu cây trồng, áp dụng kỹ thuật nuôi trồng tiến bộ vào sản xuất nên về cơ bản không gặp khó khăn lớn và đời sống nông dân đ−ợc ổn định với xu h−ớng đi lên vững chắc.
Quá trình hội nhập quốc tế và toàn cầu hoá tác động đến một cách nhanh chóng và tích cực đến phát triển đời sống của ng−ời dân Hà Nội, nhu cầu tiêu dùng của Thành phố cũng đ−ợc tăng lên nhanh chóng do phát triển nhu cầu cá nhân và tăng dân số.
* Kết quả sản xuất kinh doanh
Giá trị gia tăng năm 2005 tăng 11,16% so với năm 2004 trong đó giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp - xây dựng tăng 12,93% (đóng góp 5,01% vào mức tăng chung), của các ngành dịch vụ tăng 10,43% (đóng góp 6,1% vào mức tăng chung) và của ngành nông - lâm - thuỷ sản tăng 1,65% (đóng góp 0,05% vào mức tăng chung).
Cơ cấu tổng sản phẩm nội địa năm 2005 về cơ bản vẫn duy trì xu h−ớng của các năm gần đây với tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng là 40,89%, ngành dịch vụ là 57,37% và ngành nông lâm thuỷ sản là 1,74%.
Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu của cả n−ớc và thủ đô Hà Nội năm 2005
Diễn giải ĐVT Hà Nội Cả n−ớc
1. Dân số trung bình 1000 ng−ời 3.182,7 83.121,7
2. Lao động đang làm việc trong khu
vực Nhà n−ớc 1000 ng−ời 544,2 4.114,6
3. Giải quyết việc làm 1000 ng−ời 80,0
4. Tốc độ tăng GDP % 11,2 8,4
5.GDP bình quân đầu ng−ời triệu đồng 22,1 10,1
6. Tổng mức bán lẻ hàng hoá tỷ đồng 45.000 475.381
7. Số cơ sở kinh doanh th−ơng nghiệp,
dịch vụ cá thể cơ sở 88.422
8. Chỉ số giá tiêu dùng % 107,5
9. Tốc độ tăng giá bình quân 1 tháng
trong năm % 0,76
10. Số lao động kinh doanh th−ơng
nghiệp, dịch vụ cá thể ng−ời 142.583
11. Số điện thoại/100 dân cái 41,1
Nguồn: Niên giám Thống kê Hà Nội năm 2005
Qua bảng 3.2, cho thấy tốc độ tăng GDP của Hà Nội là cao hơn nhiều so với cả n−ớc, trong khi tốc độ tăng GDP của cả n−ớc mới đạt 8,4%, thì GDP của Hà Nội tăng là 11,16%. T−ơng tự nh− vậy, GDP bình quân đầu ng−ời của cả n−ớc mới chỉ đạt 10,1 triệu đồng, thì của Hà Nội là 22,1 triệu lần, gấp đôi so với GDP bình quân đầu ng−ời của cả n−ớc. Chỉ số giá tiêu dùng của Hà Nội là 107,47%, tốc độ tăng giá bình quân tháng trong năm là 0,76%, số lao động kinh doanh th−ơng nghiệp, dịch vụ cá thể là 142.583 ng−ời.
Theo báo cáo của tổng kết của Cục thống kê Hà Nội đến hết năm 2005, toàn thành phố có 140 chợ trong đó có 10 chợ đầu mối, chợ loại 1 có 9 chợ, chợ loại hai có 20 chợ, chợ loại 3 có 101 chợ, chợ đầu mối hoa tây tựu, chợ hoa quả Long Biên, chợ cá Thanh trì, chợ nông sản Ninh Hiệp,…Tạo hệ thống th−ơng mại dịch vụ phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ nông sản của nhân dân không những ở trên địa bàn mà còn cho các nơi khác ngoài Hà Nội mang hàng về tiêu thụ.
Có thể nói, với sự phát triển của Hà Nội là điều kiện rất thuận lợi cho việc l−u thông trao đổi hàng hoá, đặc biệt là phát triển nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu ngày càng tăng của ng−ời dân Hà Nội. Tuy nhiên, khi mà tốc độ phát triển đô thị diễn ra nhanh, mạnh mẽ thì quy hoạch không gian đô thị của thủ đô sẽ tạo ra những thay đổi lớn trên từng khu vực, từ đây sẽ đặt ra những khó khăn, thách thức mới cho ngành nông nghiệp nói chung và ngành sản xuất RAT nói riêng.