3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu
4.5 Định h−ớng và giải pháp phát triển NHHH sản phẩm RAT trên địa bàn Hà Nộ
địa bàn Hà Nội
4.5.1 Định h−ớng
* Xây dựng các vùng sản xuất RAT với quy mô lớn và có đăng ký nh2n hiệu sản phẩm cho từng vùng sản xuất.
- Quy hoạch các vùng sản xuất theo quy mô ngày càng lớn hơn và tập trung hơn. Đảm bảo cung cấp cho nhu cầu của nhân dân thủ đô về các loại thực phẩm RAT và thực phẩm sạch. Phấn đấu cung cấp cho ng−ời dân Hà
Nội các thực phẩm an toàn, sạch, không có các chất độc hại, không mang mầm mống bệnh tật cho ng−ời và gia súc, cần đảm bảo vệ sinh thực phẩm và không có các tác động xấu lên sức khoẻ của ng−ời tiêu dùng.
+ Phát triển nông nghiệp Hà Nội mang đặc tính dịch vụ gắn liền với tạo môi tr−ờng sống và khung cảnh làm việc trong lành, xanh mát cho nhân dân và ng−ời lao động Hà Nội. Tạo các khu sinh thái, khu cảnh quan làm nơi nghỉ ngơi, vui chơi giải trí cho nhân dân Thủ đô. Phát triển nông nghiệp
thành nền nông nghiệp tổng hợp sinh thái - chất l−ợng cao. áp dụng khoa
học công nghệ thâm nhập sâu vào quá trình sản xuất bảo quản, chế biến, l−u thông nông sản phẩm. Chú trọng năng suất cao, chất l−ợng tốt, đạt hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ và phát triển các hệ sinh thái và môi tr−ờng sống.
* Kết hợp chặt chẽ giữa khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm RAT. + Thiết lập hệ thống bán lẻ có chuẩn mực, và thuận lợi cho việc phát triển cung ứng cho nhu cầu của ng−ời tiêu dùng. Xây dựng các khu chợ đầu mối có quy mô và cơ sở hạ tầng chuyên nghiệp phục vụ cho cung ứng và sơ chế sản phẩm RAT.
+ Xây dựng các chợ điển hình về kinh doanh thực phẩm sạch nói chung và RAT nói riêng. Để dễ đầu t− các kho bảo quản thực phẩm sạch tập trung. Tránh đầu t− giàn trải, l2ng phí và không hiệu quả.
* Đào tạo nâng cao trình độ cho ng−ời dân về sản xuất và tiêu thụ RAT. + Tiếp tục thực hiện các dự án đào tạo ng−ời nông dân sản xuất, xây dựng các khu sản xuất chuyên canh, tập trung có trình độ cao. Xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông thuận lợi cho việc phát triển sản xuất l−u thông sản phẩm.
+ Nâng cao trình độ quản lý của các cán bộ chuyên trách của các cơ quan nhà n−ớc, Sở, Ban, Ngành.
+ Tích cực tuyên truyền, giáo dục sự hiểu biết của ng−ời sản xuất và ng−ời tiêu dùng. Nhận thức ngày càng rõ hơn vai trò quan trọng của thực phẩm sạch nói chung, RAT nói riêng.
Thực tế, căn cứ vào vào ch−ơng trình phát triển kinh tế ngoại thành và từng b−ớc hiện đại hoá nông thôn của Thành Uỷ Hà Nội. Trong ch−ơng trình
đ2 nêu rõ "với lợi thế nông nghiệp đô thị, áp dụng mạnh công nghệ sinh học, công nghệ sạch để tập trung sản xuất giống và th−ơng phẩm các sản phẩm mũi nhọn, rau xanh - hoa - quả và chăn nuôi bò sữa, lợn nạc, thuỷ sản chất l−ợng cao". Tận dụng khai thác tốt tiềm năng, nội lực để phát triển kết cấu kỹ thuật hạ tầng, đồng thời tranh thủ tiềm năng, khoa học kỹ thuật của thủ đô và những tiến bộ kỹ thuật của khoa học công nghệ, ứng dụng nhanh vào sản xuất nông nghiệp. Từ đó thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và yêu cầu phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mới.
Bảng 4.15: Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của Hà Nội đến 2010
Giá trị (tỷ đồng) Cơ cấu (%) Hạng mục
2002 2005 2010 2002 2005 2010
* Ph−ơng án I
Tổng số 817,6 833,5 898,6 100,0 100,0 100,0
Tr.đó:1. Nhóm cây l−ơng thực 507,8 447,2 371,6 62,1 53,7 41,4
2. Nhóm cây rau đậu 180,8 223,2 305,3 22,1 26,8 34,0
3. Nhóm cây CNNN 41,2 52,8 64,0 5,0 6,3 7,1
4. Nhóm cây lâu năm 87,8 110,3 157,7 10,7 13,2 17,5
* Phơng án II
Tổng số 817,6 851,6 919,5 100,0 100,0 100,0
Tr.đó:1. Nhóm cây l−ơng thực 507,8 437,0 335,7 62,1 51,3 36,5
2. Nhóm cây rau đậu 180,8 250,1 348,6 22,1 29,4 37,9
3. Nhóm cây CNNN 41,2 54,2 66,0 5,0 6,4 7,2
4. Nhóm cây lâu năm 87,8 110,3 169,2 10,7 13,0 18,4
Nguồn: Báo cáo quy hoạch phát triển Nông nghiệp Hà Nội tới năm 2010
Phấn đấu đạt giá trị thu nhập trên 1 ha đất nông nghiệp từ 80 đến 90 triệu, tỉ trọng giá trị sản phẩm hàng hoá đạt từ 80-85%, tỉ trọng giá trị xuất khẩu đạt từ 15% đến 20%. Ngành trồng trọt theo ph−ơng án I có cơ cấu từ 63,7% (năm 2002) giảm còn 47,5% (năm 2010) với tốc độ giảm bình quân
giai đoạn này 3,55%, ph−ơng án II cơ cấu này còn 45,4% và tốc độ giảm 4,15%, ph−ơng h−ớng cụ thể đối với ngành trồng trọt thể hiện qua bảng 4.15: Để thực hiện quy hoạch trên, không cách nào khác phải tích cực thực hiện nhiệm vụ tr−ớc mắt đẩy mạnh hiện đại hoá hệ thống thuỷ lợi, phát triển nhanh mạng l−ới gieo trồng nông thôn, đẩy mạnh tốc độ cơ giới hoá... hiện đại hoá công nghệ sản xuất nông nghiệp, trong đó tập trung áp dụng các công nghệ sản xuất nông nghiệp sản phẩm sạch, công nghệ cao trong sản xuất giống, bảo quản chế biến nông sản nh−: hệ thống nhà l−ới, nhà kính, thuỷ canh, áp dụng kỹ thuật IPM, kỹ thuật che phủ nilon, sử dụng phân bón và
thuốc trừ sâu vi sinh, chế biến th−ơng phẩm nông sản, đồ hộp,...áp dụng
mạnh mẽ các thành tựu công nghệ sinh học nh− cấy truyền phôi, cấy truyền gen và hooc môn sinh tr−ởng, tạo ra và nhân nhanh giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, chất l−ợng tốt, nhất là sử dụng các giống có −u thế lai.
4.5.2 Các giải pháp
Qua những phần nghiên cứu ở trên, chúng ta có thể nhận thấy trong những năm gần đây NHHH RAT trên thị tr−ờng Hà Nội đ2 trở thành vấn đề ngày càng nhận đ−ợc nhiều sự quan tâm chú ý. Tuy nhiên, phát triển NHHH RAT ở Hà Nội trong giai đoạn đầu này còn nhiều tồn tại cần khắc phục. Vì nếu không khắc phục đ−ợc thì không những ảnh h−ởng đến phát triển sản xuất RAT mà còn ảnh h−ởng đến niềm tin của ng−ời tiêu dùng RAT. Ngày sẽ càng gây nhiều khó khăn hơn cho vấn đề tiêu thụ, và quyền lợi của ng−ời sản xuất và ng−ời tiêu dùng.
Vì vậy thiết yếu phải xây dựng những giải pháp hợp lý, những định h−ớng đúng đắn, kịp thời cho việc xây dựng NHHH RAT, xây dựng niềm tin cho ng−ời tiêu dùng, đảm bảo quyền lợi cho ng−ời tiêu dùng là bảo đảm quyền lợi cho ng−ời sản xuất.
Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy các vấn đề nổi cộm nhất xuất phát từ các yếu tố: sản xuất, tiêu thụ, tiêu dùng, quản lý chính sách. Tuy các vấn đề này luôn đan xen với nhau, có sự ảnh h−ởng từ yếu tố này tới các yếu tố khác, song ta có thể phân ra nh− sau:
* Về sản xuất
Thực trạng cho ta thấy, diện tích sản xuất RAT của các hộ nông dân là quá nhỏ, manh mún. Không những thế đất sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu nhỏ do quá trình đô thị hoá. Làm cho, sản l−ợng RAT không lớn, không tập trung.
Nếu từng hộ chủ động kinh doanh, xây dựng NHHH RAT thì không hợp lý, chi phí xây dựng NHHH RAT cao hơn nhiều so với lợi nhuận thu đ−ợc, bên cạnh đó khó có thể các hộ nông dân có thể đủ năng lực và tài chính để duy trì và phát triển sản xuất và kinh doanh NHHH RAT của mình. Vậy để có thể đem lại hiệu quả trong sản xuất và kinh doanh RAT cần có sự liên kết giữa các hộ sản xuất và xây dựng vùng sản xuất. Mô hình hộ lý nh− mô hình 2 mà chúng ta đ2 điều tra ở thôn Đạo Đức – x2 Vân Nội – huyện Đông Anh là khá hợp lý, cần phát triển mạnh và nhân rộng.
Bên cạnh đó quy hoạch đ−ợc vùng sản xuất tập trung, có thể tạo điều kiện cho các hộ nông dân có nhiều điều kiện đ−ợc trao đổi thông tin. Tổ chức tập huấn. Phổ biến các kỹ thuật sản xuất, quản lý chất l−ợng sản xuất vùng thuận lợi hơn nhiều. Đầu t− cơ sở đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nh−: hệ thống giao thông, hệ thống thuỷ lợi n−ớc sạch, hệ thống bảo quản sau thu hoạch và sơ chế.
Trong giải pháp này, HTX phải đảm nhận nhiệm vụ chủ yếu (hoặc các hội nông dân) nh−: là nơi liên kết để giảm bớt chi phí đầu t−, tạo sự thuận lợi trong áp dụng kĩ thuật tiến bộ để sản phẩm RAT ngày càng đạt chất l−ợng. Hiện thực trạng chức năng này khá mờ nhạt.
Bên cạnh đó HTX luốn phải giữ vai trò là HTX dịch vụ là nơi cung ứng dịch vụ và vật t− đầu vào, kiểm soát vật t− trên đồng ruộng có ảnh h−ởng đến sản phẩm RAT không. Tuy chức năng này khá phổ biến, nh−ng đối với thực tế hiện nay các HTX vẫn hoạt động ch−a thực sự gắn chặt với lợi ích của từng ng−ời nông dân, ch−a hỗ trợ nhiều trong khâu đầu mối tiêu thụ, là đầu mối giữa ng−ời nông dân và thị tr−ờng, từ đó ta có thể phát triển HTX nh− một kênh tiêu thụ. Ta nên phát triển mạnh các mô hình HTX Đạo Đức, HTX Minh Hiệp, HTX Ba Chữ....
* Về tiêu thụ:
Nh− giải pháp trên đ2 phân tích, vấn đề quy mô gây nhiều khó khăn cho các hộ nông dân trong chủ động tiêu thụ, vậy HTX đóng vai trò quan trọng nh− những mắt xích trong tiêu thụ, đặc biệt là xây dựng các NHHH RAT. Thực trạng nghiên cứu thật đáng mừng, khi hiện nay các HTX đ2 làm t−ơng đối tốt vai trò của mình trong khâu tiêu thụ RAT với các NHHH của tên chính mình, bên cạnh đó phải kể đến các tên tuổi đ−ợc ng−ời tiêu dùng tin t−ởng nh−: NHHH RAT HTX Đạo Đức, HTX Minh Hiệp, HTX Ba Chữ... tuy nhiên các tên này còn xuất hiện quá ít, và vẫn còn nhiều thông tin gây thiệt hại cho chính các vài trò này của các HTX, ví nh− vụ rau nhiễm kim loại nặng ở Thanh Trì.
Các HTX đ2 có rất nhiều sáng tạo trong việc phát triển NHHH của mình khi xây dựng hệ thống cửa hàng, các hợp đồng kinh tế với các Siêu thị uy tín, các nhà hàng, khách sạn và các bếp ăn lớn.... Tuy nhiên những gì các HTX làm đ−ợc chỉ là rất ít, cần đ−ợc sự hỗ trợ nhiều hơn nữa của các cơ quan chính sách, các cấp và các tổ chức chính quyền.
Đặc biệt trong quản lý thị tr−ờng, hiện nay còn nhiều những hình thức lợi dụng NHHH RAT của các HTX, các cửa hàng không có sự quản lý trực tiếp của các HTX, nh−ng tự ý quảng cáo biển hiệu, chất l−ợng không đảm bảo, gây không ít hiểu nhầm cho ng−ời tiêu dùng. Cần có các chế tài nhằm quản lý chặt hơn nữa các cửa hàng kinh doanh RAT và rau nói chung, các chợ đầu mối, các siêu thị.
- Đóng góp không nhỏ trong tiêu thụ là các công ty kinh doanh, các NHHH RAT 5 Sao, Bảo Hà, tuy ch−a phát triển mạnh, bởi thực tế đây là lĩnh vực kinh doanh còn nhiều rủi ro, ít lợi nhuận, nên nhà n−ớc phải có các chính sách khuyến khích cho các nhà đầu t−, hỗ trợ hành lang pháp lý cho ng−ời kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi khi đăng ký nh2n hiệu, và quản lý thị tr−ờng đảm bảo quyền lợi cho ng−ời kinh doanh và tiêu dùng.
Tổ chức nhiều hội trợ truyển l2m, nhiều kênh thông tin nhằm tích cực hỗ trợ quảng bá NHHH cho các đơn vị kinh doanh. Xây dựng cơ chế hỗ trợ
về điều kiện kinh doanh ở các khu vực trọng điểm, các khu dân c−, hỗ trợ cơ sở hạ tầng, kho lạnh và nơi sơ chế tập trung.
- Bên cạnh đó có một vấn đề nổi cộm đó là: hiện nay các HTX tham gia tiêu thụ RAT là rất nhiều, ngay tại x2 Vân Nội huyện Đông Anh đ2 có tới 13 HTX, trên thị tr−ờng thì rất tin t−ởng NHHH RAT Vân Nội, nh−ng chỉ có số ít HTX đ−ợc sự tin t−ởng của ng−ời tiêu dùng, các HTX này có quy mô vừa hoặc quá nhỏ, gây khó khăn trong quản lý và đầu t− cho phát triển tiêu thụ. Dẫn đến các cửa hàng kinh doanh trực tiếp thì sơ sài, khó quản lý đ−ợc l−ợng hàng hoá, các mẫu m2 NHHH RAT còn quá sơ sài (gần nh− các NHHH RAT chỉ mang tính tự phát, không có sự đầu t− cao về ý t−ởng, gây cho ng−ời tiêu dùng không chú ý. Chính vì vậy nó là tác nhân gián tiếp cho việc nhiều khe hở cho các cá nhân lợi dụng, trục lợi gây mất lòng tin đối với ng−ời tiêu dùng.
Vậy nên có sự liên kết chặt chẽ hơn giữa các HTX, hay giữa các HTX với các tổ chức, các công ty kinh doanh. Có thể xây dựng mô hình một vùng sản xuất tập trung ví dụ nh−: 13 HTX ở x2 Vân Nội huyện Đông Anh, cùng kết hợp xây dựng 1 NHHH RAT trên thị tr−ờng. Hay một số HTX khác nhau, khác vùng và công ty cùng hợp đồng xây dựng một NHHH RAT cho mình.
* Về tiêu dùng
Phải thông cảm cho ng−ời tiêu dùng hiện nay, thiếu thông tin, thiếu sự hỗ trợ trong quản lý, lối mòn trong nhận thức, và thói quen xấu trong tiêu dùng, đ2 chính họ gây ra những thiệt hại trong tiêu dùng: ngộ độc, bệnh tật gia tăng... tạo ra sự mất lòng tin đáng kể đối với những cố gắng ban đầu của các tổ chức và cả sự cố gắng của Nhà n−ớc.
Nh−ng hơn hết ng−ời tiêu thụ phải tự kiểm soát mình, bảo đảm quyền lợi của ng−ời tiêu dùng. Các cơ quan chức năng tăng c−ờng giám sát, kiểm tra chất l−ợng trong thị tr−ờng tiêu thụ, coi nhiệm vụ bảo vệ ng−ời tiêu dùng là cao nhất, khi đó có đ−ợc niềm tìn của ng−ời tiêu dùng thì cũng chính là tăng c−ờng quyền lợi của ng−ời sản xuất và kinh doanh.
- Ng−ời tiêu dùng đang rất tin t−ởng các cơ sở kinh doanh lớn nh− Siêu thị, trung tâm th−ơng mại lớn... các cửa hàng tổ chức quy mô. Nên các cơ quan cần tăng c−ờng giám sát chất l−ợng ở các nơi này, tránh làm mất lòng tin của ng−ời tiêu dùng.
Cần tăng c−ờng nhận thức của ng−ời tiêu dùng, thông tin, h−ớng dẫn cho ng−ời tiêu dùng biết tự phân biệt RAT và rau th−ờng, không có sự bảo vệ nào tốt hơn bằng chính hiểu biết của mình bảo vệ mình.
- Bên cạnh đó nhiều cơ sở kinh doanh vẫn nhầm lẫn với khả năng chi trả và nhu cầu thực sự của ng−ời tiêu dùng, vẫn còn tâm lý: Giá càng cao, hàng càng đảm bảo. Nên không ít ng−ời kinh doanh đ2 lợi dụng, gây thiệt thòi không nhỏ cho ng−ời tiêu dùng, nh−ng cũng không bảo vệ đ−ợc quyền lợi của ng−ời sản xuất. Hiện này, RAT th−ờng có giá cao hơn từ 10 đền 30%. Cần phải đ−ợc sự quản lý chặt hơn nữa của các cơ quan chức năng để giám sát giá cả.
* Về chính sách
Qua phân tích các yếu tố và đ−a ra những giải pháp trên, vẫn đề về chính sách luôn là vấn đề cốt lõi trong mọi giải pháp, và là yếu tố không thể tách rời. Vì vậy các chính sách cần luôn đ−ợc hoàn thiện để không ngừng hỗ trợ cho cả sản xuất, tiêu thụ và cả tiêu dùng. Trong đó đáng chú ý các vấn đề sau:
- Hầu hết các cơ sở sản xuất đều gặp khó khăn trong đăng ký vùng sản xuất đạt tiêu chuẩn, đó vô hình chung là NHHH RAT cho các vùng sản xuất. Có thể có nhiều khó khăn nh−: chi phí cao, thủ tục phức tạp, r−ờm rà,... Nh−ng nhìn chung cần phải tạo ra quy chuẩn chung cho các khâu và những hỗ trợ linh hoạt cho các tr−ờng hợp, kể cả những chính sách hỗ trợ hộ lý.
- Thủ tục đăng ký NHHH RAT còn mới mẻ trong cả ph−ơng pháp và nhận thức, chính sách phải đ−ợc xây dựng hợp lý với từng thời điểm, tạo dựng thói quen dần dần, ch−a thể một b−ớc áp dụng tiêu chuẩn của các n−ớc