Ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình sử dụng nhãn hiệu hàng hoá rau an toàn trên địa bàn hà nội (Trang 60 - 63)

3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2 Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu

Nghiên cứu sử dụng NHHH RAT, chúng tôi chọn địa bàn thành phố Hà Nội làm địa bàn nghiên cứu, vì đây là nơi ng−ời tiêu dùng có thu nhập cao, có trình độ và có nhận thức về vệ sinh an toàn thực phẩm cao hơn ở

những vùng khác. ở đây tiêu thụ RAT cũng đ−ợc quan tâm, trong đó có

nhiều các đơn vị tham gia nh− doanh nghiệp nhà n−ớc, các đơn vị tập thể và nhiều cá nhân. Sản xuất RAT đ−ợc triển khai ở một số huyện của Hà Nội. Trong các huyện này tập trung vào một số x2 chuyên sản xuất rau.

Do không thể khảo sát hết các đơn vị sản xuất và tiêu thụ RAT trên địa bàn Hà Nội, nên chúng tôi chọn ngẫu nhiêu một số đơn vị tiêu thụ và kinh doanh RAT và kết hợp khảo sát một số đơn vị sản xuất RAT điển. Đặc biết có sự tham khảo danh sách các đơn vị tham gia Hội chợ RAT năm 2003 và năm 2004 tại Truyển l2m Nông nghiệp Hà Nội.

+ Đơn vị kinh doanh RAT: Chọn các đơn vị kinh doanh RAT điển hình hiện nay trên địa bàn Hà Nội nh−: các hệ thống siêu thị, công ty đăng ký kinh doanh RAT, các cửa hàng, các HTX tham gia kinh doanh RAT, và các hàng rau tự phát. Tuy có nhiều đơn vị tham gia kinh doanh RAT, nh−ng vẫn ch−a thực sự đ−ợc quản lý chặt chẽ, nên việc đ−a ra danh sách gặp nhiều khó khăn. Vì vậy chúng tôi dùng ph−ơng pháp lựa chọn ngẫu nhiên, có dựa theo các danh sách thống kê đ−ợc trên các tài liệu nghiên cứu khác đ2 đ−ợc công bố.

3.2.2 Ph−ơng pháp thu thập tài liệu

* Tài liệu thứ cấp

- Gồm các tài liệu đ2 đ−ợc công bố: Sách, báo, Nghị quyết, các công trình nghiên cứu, các bài báo cáo của các bộ, ban ngành, sở, huyện, niên giám thống kê... và các tài liệu có liên quan tiêu thụ RAT. Đây là những tài liệu rất quan trọng làm cơ sở để xây dựng ph−ơng pháp luận và thực tiễn của đề tài, ngoài ra thông qua đó để bết thêm về điều kiện tự nhiên, kinh tế x2 hội của vùng phục vụ cho công tác nghiên cứu.

- Tài liệu đ−ợc thu thập bằng cách: tổng hợp từ các văn bản, các tài liệu trên... và trên mạng internet.

* Tài liệu sơ cấp

- Gồm các tài liệu: Phỏng vấn trực tiếp các đối t−ợng có sử dụng NHHH RAT, đ−ợc lựa chọn để thu thập các thông tin cần thiết thông qua các mẫu điều tra đ2 đ−ợc chuẩn bị sẵn. Việc phỏng vấn đ−ợc chia thành 3 đối t−ợng :

+ Ng−ời bán rau: nhằm có thêm thông tin ban đầu về những khó khăn, thuận lợi đối với ng−ời tham gia trực tiếp tiêu thụ rau, và đặc biệt là sản phẩm mới RAT. Qua phỏng vấn có thể biết thêm những thách thức cụ thể đối với việc phát triển nh2n hiệu sản phẩm RAT, và các giải pháp thực tế mà ng−ời kinh doanh hiện đang áp dụng.

+ Nhóm ng−ời vừa sản xuất và tiêu thụ RAT: nhằm thu thập những thông tin về doanh thu, chi phí, thu nhập của hộ trồng RAT. Điều tra về mức độ áp dụng các biện pháp sản xuất và tiêu thụ RAT. Ngoài ra thông qua phiếu điều tra để hiểu thêm những khó khăn của ng−ời trồng rau và nhất là ng−ời sản xuất RAT hiện nay.

+ Ng−ời tiêu dùng : tìm thêm những thông tin từ phía ng−ời tiêu dùng đối với RAT (đặc biệt là các nhân tố về giá cả; cầu và một số nhân tố hỗ trợ khác cho việc hình thành thị tr−ờng RAT trên địa bàn nghiên cứu). Qua phỏng vấn để biết thêm về những yêu cầu, đòi hỏi của ng−ời tiêu dùng đối với RAT.

- Ph−ơng pháp thu thập đ−ợc áp dụng : + Điều tra chọn mẫu

+ Phỏng vấn trực tiếp

+ Họp nhóm có sự tham gia của nhiều bên + Lấy ý kiến của chuyên gia

3.2.3 Tổng hợp và xử lý số liệu

Sau khi thu thập đ−ợc tài liệu sơ cấp chúng tôi tiến hành xử lý số liệu. Các tài liệu đ−ợc tổng hợp chủ yếu bằng ph−ơng pháp thống kê mô tả và thống kê so sánh. Tiến hành so sánh chủ yếu giữa các nhóm, đặc biệt là các nhóm cửa hàng tự phát và cửa hàng có nh2n hiệu kinh doanh, các mô hinh kinh doanh nhỏ và các thống siêu thị, công ty.

* Sử dụng các công cụ trợ giúp : thực hiện xử lý toàn bộ các số liệu điều tra bằng ch−ơng trình Excel.

3.2.3.1. Ph−ơng pháp phân tích thống kê

Đề tài chủ yếu dùng ph−ơng pháp thống kê để phân tích, đặc biệt khi tiến hành phân tích tài liệu kết hợp sử dụng ph−ơng pháp so sánh để nêu lên:

- Mức độ của hiện t−ợng.

- Tình hình biến động của hiện t−ợng. - Mối quan hệ giữa các hiện t−ợng.

Thông qua các chỉ tiêu về số tuyệt đối, số t−ơng đối, số bình quân, dẫy số biến động theo thời gian từ đó đi đến kết luận khoa học.

3.2.3.2 Ph−ơng pháp chuyên gia, chuyên khảo

Nhằm thu thập có chọn lọc ý kiến đánh giá của những ng−ời đại diện trong lĩnh vực nghiên cứu, các chuyên gia nghiên cứu về RAT và NHHH… từ đó rút ra những nhận xét và đánh giá chung về thực trạng xử dụng NHHH RAT.

áp dụng các ph−ơng pháp ph−ơng ph−ơng PRA:

+ Phân tích SWOT.

+ Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức. + Cây vấn đề, cây nguyên nhân, cây kết quả.

4. Nội dung và kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình sử dụng nhãn hiệu hàng hoá rau an toàn trên địa bàn hà nội (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)