Các loại lớp mạ Crôm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mạ điện cho chi tiết dạng trục (Trang 52 - 53)

III. ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn

2. ý nghĩa thực tiễn

3.3.2. Các loại lớp mạ Crôm

- Tuỳ theo chế độ điện phân mà lớp mạ Crôm sẽ có tính chất rất khác nhau, dựa theo tính chất này để chia thành ba nhóm lớp mạ Crôm:

a) Mạ crôm cứng

Mạ crôm cứng th−ờng dùng cho mục đích kỹ thuật và mạ dày nh− mạ chống mài mòn, mạ phục hồi chi tiết

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 47

b) Mạ crôm xốp

Lớp mạ khó thấm −ớt dầu mỡ , vì vậy lớp mạ crôm cứng khi làm việc có ma sát cần phải khuếch đại vết nứt tinh, lỗ nhỏ thành các r>nh to và lỗ lớn để tăng tính thấm dầu và độ chứa dầu cho lớp mạ. Vì vậy sau khi mạ crôm xong, đổi chiều dòng điện để hoà tan anốt ngay trong bể mạ crôm đó.

c) Mạ crôm kín

Có thể mạ crôm kín từ mọi dung dịch mạ crôm, tuy nhiên dung dịch đặc tốt hơn vì nó có ứng suất nội nhỏ nên ít bị nứt hơn. Tuy nhiên lớp mạ này cứng và giòn nên tốt nhất là mạ crôm cứng cho các vật cứng vững không biến dạng để bảo vệ lớp ô xít crôm trên bề mặt chi tiết.

d) Mạ crôm nứt

Lớp mạ crôm bóng luôn có nhiều vết nứt. Nếu lớp mạ có chiều dầy đến 1àm, lớp mạ sẽ hình thành mạng các vết nứt rất mảnh nh−ng dầy đặc, đồng đều và liên tục gọi là lớp crôm nứt tinh. Lớp mạ này đ−ợc dùng trong hệ bảo vệ trang sức Cr – Ni.

đ) Mạ Crôm đen

- Dùng cho các vật cần có hệ số phản quang thấp hoặc để trang sức trong những tr−ờng hợp đặc biệt. Do Crôm đen chống ăn mòn kém nên phải mạ Niken hay Crôm thông th−ờng đủ chiều dày yêu cầu bảo vệ rồi mới mạ tiếp crôm đen ra ngoài. Lớp Crôm đen hầu nh− không chứa Crôm kim loại mà là tổ hợp các Ôxyt và Hydroxyt của Cr2+ và Cr3+, cũng nh− của Crôm hydrua.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mạ điện cho chi tiết dạng trục (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)