Kiểm tra chất l−ợng lớp mạ bằng trực quan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mạ điện cho chi tiết dạng trục (Trang 79 - 89)

III. ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn

2. ý nghĩa thực tiễn

4.4.3. Kiểm tra chất l−ợng lớp mạ bằng trực quan

Việc kiểm tra chất lượng lớp mạ ở ủõy ủược tiến hành nhờ cỏc phương phỏp ủơn giản: Ngay sau khi mạ ủược ủỏnh giỏ bằng trực quan, dựng dũa, dao khớa sau ủú lắp vào mỏy cho chạy thử. Sau một thời gian thỏo chi tiết ra ủể kiểm tra (bằng trực quan).

Dưới ủõy trỡnh bày một số lưu ý khi thỏo, lắp mỏy. Những cụng việc này nếu khụng thực hiện ủỳng sẽ là một trong cỏc nguyờn nhõn lớn dẫn ủến hư hỏng của mỏy.

Muốn thỏo mỏy phải tỡm hiểu kỹ cụng dụng, cấu tạo, nguyờn lý làm việc, vị trớ cơ cấu, hệ thống hay cụm và phải ủảm bảo một số nguyờn tắc cơ bản sau:

1. Phải dựng ủỳng dụng cụ ủồ nghề, ủỳng loại clờ ủể thỏo bulụng hoặc ủai ốc;

2. Phải thỏo cỏc bulụng hoặc ủai ốc từ từ theo một thứ tự nhất ủịnh và theo nguyờn tắc ủối xứng từ trong ra ngoài;

3. Phải trỏnh làm biến dạng cỏc chi tiết, khụng dựng bỳa sắt gừ trực tiếp vào cỏc chi tiết mà phải cú ủệm gỗ hoặc dựng bỳa gỗ, bỳa nhụm hay bỳa ủồng;

4. Phải ủảm bảo an toàn lao ủộng và kỹ thuật khi thỏo mỏy.

Một cặp lắp ghộp, cụm (cơ cấu) hay tổng thành hoặc mỏy do nhiều chi tiết hợp thành. Những chi tiết ủó ủược chế tạo (hay sửa chữa) ủạt chất lượng

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 74

ủược lắp thành cỏc cơ cấu hay tổng thành hoặc mỏy hoàn chỉnh. Nếu giai ủoạn gia cụng chế tạo (sửa chữa) là giai ủoạn chủ yếu của quỏ trỡnh chế tạo (sửa chữa), thỡ quỏ trỡnh lắp rỏp là giai ủoạn cuối cựng của quỏ trỡnh sửa chữa cơ cấu hay tổng thành hoặc mỏy. Vỡ sau quỏ trỡnh lắp rỏp, sản phẩm ủạt chất lượng yờu cầu và làm việc ổn ủịnh thỡ quỏ trỡnh sửa chữa mới cú ý nghĩa, cỏc sản phẩm sửa chữa mới cú ý nghĩa thiết thực cho nền kinh tế quốc dõn.

Một trong những yờu cầu khi lắp rỏp là phải ủảm bảo ủộ chớnh xỏc. Muốn cú ủộ chớnh xỏc lắp ghộp phải ủảm bảo một số yờu cầu chủ yếu sau ủõy:

- Phải ủảm bảo tớnh chất của mối lắp ghộp (ủộng hay tĩnh) theo ủỳng trạng thỏi kỹ thuật của cơ cấu hay mỏy;

- Phải ủảm bảo cỏc mối lắp ghộp liờn tiếp tạo thành cỏc chuỗi kớch thước lắp ghộp, sao cho khi làm việc cỏc chi tiết hay bộ phận của mỏy chịu lực vẫn giữ ủược mối quan hệ giữa cỏc khõu với nhau, thoả món ủược tớnh năng và sự ổn ủịnh của mỏy;

- Phải ủảm bảo khe hở lắp ghộp, ủối với cỏc mối ghộp di ủộng và cỏc khả năng ủiều chỉnh vị trớ của chi tiết và cỏc bộ phận, khi bị mài mũn ủể nõng cao thời gian và hiệu quả sử dụng của cơ cấu hoặc mỏy.

Cỏc nhõn tố ảnh hưởng chủ yếu ủến ủộ chớnh xỏc lắp ghộp gồm:

- ðộ chớnh xỏc gia cụng hoặc sửa chữa cỏc chi tiết mỏy khụng ủảm bảo như sai số về kớch thước, hỡnh dỏng, vị trớ tương quan của cỏc bề mặt bản thõn chi tiết và chất lượng bề mặt gia cụng. Những sai số hay nhõn tố này sẽ làm thay ủổi trị số tớnh toỏn về khe hở, vị trớ ủó xỏc ủịnh theo thiết kế hay trạng thỏi kỹ thuật ban ủầu của cơ cấu hay mỏy;

- Sai số về vị trớ tương quan của bản thõn chi tiết trong cơ cấu hay bộ phận lắp ghộp;

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 75

- Ứng suất xuất hiện trong quỏ trỡnh lắp ghộp gõy biến dạng làm dịch chuyển vị trớ giữa cỏc chi tiết trong bộ phận hay cơ cấu khi lắp ghộp;

- Thực hiện quỏ trỡnh lắp và kiểm tra khụng chớnh xỏc...

Mỏy ộp dầu (ủối tượng của luận văn) tuy khụng phải là mỏy phức tạp nhưng khi thỏo, lắp cũng cần cú những lưu ý trờn.

Một số hình ảnh của việc kiểm tra chất l−ợng lớp mạ bằng trực quan thông qua chạy thử cho ở hình 4.4.2.

Kết quả thể hiện qua biên bản (hình 4.4.3).

Sau khi chạy thử máy ép dầu với trục vít và xi lanh mạ đ−ợc Bộ môn Dinh d−ỡng và thức ăn, Khoa Chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà nội để ép dầu và tiếp tục theo dõi chất l−ợng lớp mạ.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 77

kết luận và đề nghị

Kết luận:

1. Đ> lựa chọn đ−ợc chọn đ−ợc sơ đồ mạ trục vít (thể hiện qua hình 4.1.1). 2. Đ> chế tạo lại đ−ợc trục vít máy ép dầu bằng vật liệu th−ờng, qua thử nghiệm cho thấy kích th−ớc của trục vít đảm bảo yêu cầu.

3. Thông qua mạ kẽm trên trục vít đ> khẳng định đ−ợc hiệu quả nâng cao độ đồng đều của lớp mạ nhờ sử dụng bảng chắn phi kim và katốt phụ: hiệu quả nâng cao độ đồng đều lớp mạ của katốt phụ cao hơn bảng chắn phi kim nh−ng tốc độ mạ (thông qua chiều dầy lớp mạ trung bình) thì ng−ợc lại (chiều dầy lớp mạ trung bình khi sử dụng katốt phụ là nhỏ nhất).

4. Đ> xây dựng đ−ợc quy trình mạ crôm trục vít máy ép dầu có ứng dụng katốt phụ và cho lớp mạ đẹp, không bị bong và khá đồng đều.

5. Đ> cho trục vít mạ chảy thử với lạc khô, kết quả cho thấy độ bám của lớp mạ tốt.

Đề nghị:

1. Tiếp tục theo dõi lớp mạ trong quá trình ép dầu trên thực tế để có thêm cơ sở đánh giá chất l−ợng lớp mạ.

2. Tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện công nghệ mạ crôm trục vít nh−: tối −u hóa các thông số công nghệ, vấn đề xử lý n−ớc thải của mạ crôm…

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 79

Phụ lục 2. Một số hình ảnh mạ thí nghiệm

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 80

PHỤ LỤC 3. Một số hình ảnh cho máy chạy thử (Kiểm tra chất l−ợng lớp mạ)

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 81

Tài liệu tham khảo

Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Phú ấp (1994), Công nghệ hoá nhiệt luyện trong chế tạo máy, NXB Khoa học và kỹ thuật.

2. Trần Hiệp Hải (1993), Giáo trình điện hoá, NXB Giáo dục.

3. Long Hằng (1998), Giới thiệu về những vật liệu và những ph−ơng pháp chống ăn mòn kim loại, NXB Khoa học và kỹ thuật

4. Trần Minh Hoàng (1998), Công nghệ mạ điện NXB Khoa học và kỹ thuật 5. Trần Minh Hoàng (2001), Mạ điện NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội 6. Trần Minh Hoàng (1996), Kỹ thuật mạ điện, ĐHBK Hà Nội

7.Trần Minh Hoàng (2004), Kiểm tra đo đạc trong mạ điện, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội

8. Trần Minh Hoàng (2001), Ph−ơng pháp thiết kế x−ởng mạ điện, XB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội

9. Trần Minh Hoàng, Nguyễn Văn Thanh, Lê Đức Trí (1998), Sổ tay mạ điện ĐHBK Hà Nội.

10. Nguyễn Kh−ơng (1999), Điện hoá học NXB Khoa học và kỹ thuật

11. Nguyễn Kh−ơng (1998), Những quy trình mạ kim loại và hợp kim (tập1 và tập 2) NXB Khoa học và kỹ thuật TP HCM

12. Nguyễn Văn Lộc (1998), Kỹ thuật mạ điện, NXB Giáo dục 13. Nguyễn Văn Mạo (1974), Điện hoá học I, NXB Giáo dục

14. Hoàng Tùng (1976), Xử lý và bảo vệ bề mặt kim loại bằng phun đắp, ĐHBK Hà Nội

15. Hoàng Tùng (1993) phục hồi và bảo vệ bề mặ tbằng phun phủ, ĐHBK Hà Nội

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 82

17. Nguyễn Anh Tuấn, Đào Tiến D−, Nguyễn Anh Quang, phục hồi chi tiết ô tô bằng công nghệ mạ xoa.

18. Tuyển tập các báo cáo khoa học hội nghị khoa học lần thứ 20 ĐHBK Hà Nội 2006.

Phạm Văn Lang, Bạch Quốc Khang (1998), Cơ sở lý thuyết quy hoạch thực nghiệm và ứng dụng trong kỹ thuật nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp. Tài liệu tiếng Anh

19. Pletcher, F.C. Walsh (1990), industrial Electrochemistry, Balckie Academic & Professional, 2nd Edition.

20. Lowenhem (1980), Electrochemistry, Principles and applications, Cleaver-Hume. Press Ltd. london

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mạ điện cho chi tiết dạng trục (Trang 79 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)