Gia công cơ học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mạ điện cho chi tiết dạng trục (Trang 59 - 63)

III. ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn

2. ý nghĩa thực tiễn

3.6.1. Gia công cơ học

a) Mài bóng

- Mài bóng là quá trình gia công bề mặt bằng phớt mài bóng. Mài bóng có thể loại bỏ lớp ôxy hoá, lớp gỉ, vết x−ớc, vết hàn....làm bằng phẳng chi tiết. Ngoài những chi tiết yêu cầu chất l−ợng không cao có thể mài bóng một lần, còn lại th−ờng mài bóng nhiều lần bằng những hạt mài có kích th−ớc nhỏ dần.

b) Đánh bóng

Là quá trình gia công bề mặt chi tiết bằng phớt đánh bóng có thuốc đánh bóng. Đánh bóng làm cho bề mặt t−ơng đối phẳng, làm cho giảm độ nhám bề mặt độ bóng tăng.

Căn cứ vào nguyên liệu khác nhau mà chọn tốc độ mài bóng và đánh bóng cho thích hợp và theo bảng 3.6.1.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 54

Bảng 3.6.1. Tốc độ mài thích hợp

Tốc độ dài thích hợp(m/s)

Nguyên liệu mài Mài bóng Đánh bóng

Sắt thép: Chi tiết hình dạng phức tạp

Chi tiết hình dạng đơn giản

18 - 30 18- 30 20 – 25 30 -35 Thép đúc, ni ken, crôm 18- 30 30 -35 Đồng và hợp kim đồng, bạc 14 -18 20 -30 Nhôm, chì, thiếc, kẽm 10 -14 18 -25 Chất dẻo 10 -15 10 -15 3.6.2.Tẩy dầu mỡ

a) Tẩy dầu dùng dung môi hữu cơ

Dung môi hữu cơ sử dụng Triclo êtylen C2HCL3, Tetaclorua cacbon CCL4 tẩy dầu đạt hiệu xuất cao, không cháy, có thể sử dụng ở nhiệt cao. Có thể ngâm tẩy, xoa tẩy, tẩy dầu bay hơi.

b) Tẩy dầu hoá học :

Dầu mỡ bám trên bề mặt chi tiết gồm 2 loại : loại có nguồn gốc động – thực vật và loại có nguồn gốc khoáng vật. D−ới tác dụng của dung dịch kiềm hoặc muối của nó loại dầu mỡ động- thực vật biến thành xà phòng dễ tan và glyxê rin.

(C17H35COO)3C3H5 + NaOH = 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 Xà phòng đ−ợc tạo ra dễ tan trong n−ớc, nhất là n−ớc nóng, và đến l−ợt nó trở lại tẩy rửa cho bề mặt kim loại.

Loại dầu mỡ khoáng vật không tham gia phản ứng trên phải tách chúng khỏi bề mặt kim loại bằng cách nhũ t−ơng hoá, nhờ các chất nhũ hoá (Na2SiO3) và các chất hoạt động bề mặt làm giảm sức căng bề mặt. Vì vậy chọn dung dịch tẩy dầu mỡ phải căn cứ vào bản chất của dầu mỡ, mức độ bẩn và bản chất kim loại nền. Tẩy cho sắt thép dùng dung dịch NaOH 20 -30g/l, Na2CO3 25-30g/l, Na3SiO3 3-10g/l, nhiệt độ 70-900C, thời gian 10-30 phút.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 55

Sau khi tẩy xong trên bề mặt kim loại có màng mỏng củaNa3SiO3 rát dễ rửa sạch trong n−ớc trung tính .

Tẩy dầu bằng dung dịch kiềm đ−ợc sử dụng rộng r>i. Hàm l−ợng NaOH trong dung dịch không cao. Tẩy dầu sắt thép hàm l−ợng NaOH nhỏ hơn 100g/l, tẩy dầu đồng và hợp kim đồng hàm l−ợng NaOH nhỏ hơn 20g/l. Tẩy dầu kẽm, thiếc, chì, nhôm và hợp kim của chúng không dùng dung dịch kiềm mà dùng muối kiềm nh− Na2CO3, Na3PO4 ...Tẩy dầu dùng dung dịch kiềm có thể tẩy đ−ợc dầu mỡ thực vật có thể xà phòng hoá, cho thêm một số hoạt chất bề mặt nh− thuỷ tinh lỏng, bột xà phòng có thể tẩy đ−ợc mỡ khoáng vật.

c) Tẩy dầu bằng điện hoá

Ưu điểm là rất nhanh và sạch. Tẩy dầu điện hoá gồm có tẩy dầu catốt, tẩy dầu anốt, tẩy dầu phối hợp anốt- catốt. Tẩy dầu điện hoá là công nghệ cuối cùng của tẩy dầu. Đặc điểm các ph−ơng pháp tẩy dầu điện hoá đ−ợc minh hoạ theo bảng 3.6.2.

Bảng 3.6.2. Đặc điểm các ph−ơng pháp tẩy dầu điện hóa

Ph−ơng pháp tẩy dầu

Đặc điểm Phạm vi ứng dụng

Tẩy dầu catốt

Thể tích khí H2 thoát ra trên ca tốt lớn gấp 2 lần thể tích O2thoát ra trên anốt . Vì thế tẩy dầu catốt hiệu xuất cao hơn so với anốt kim loại không ăn mòn, nh−ng dễ thấm H2. Tạp chất kim loại dễ bám vào bề mặt chi tiết ảnh h−ởng tới độ bám chắc.

Thích hợp tẩy kim loại màu nh− nhôm, kẽm, chì, thiếc và các hợp kim của chúng.

Tẩy dầu

Kim loại nền không bị giòn Hyđrô, có thể tẩy sạch mùn và các màng mỏng kim loại nh− kẽm, thiếc, chì, nhôm, crôm....bám trên bề mặt.

Thép các bon có độ cứng cao, chi tiết đàn hồi nh− lò xo, vòng đệm đàn hồi ...dùng ph−ơng pháp tẩy dầu

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 56

anốt Hiệu suất tẩy dầu anốt thấp, ăn mòn kim loại màu.

anốt. Nhôm, kẽm và hợp kim của chúng không dùng ph−ơng pháp này.

Tẩy dầu phức hợp, anôt, catốt

Tẩy dầu anốt, catốt phát huy −u điểm từng loại, là ph−ơng pháp tẩy dầu hiệu quả nhất. Căn cứ vào nguyên liệu, có thể chọn đầu tiên tẩy dầu ca tốt sau đó tẩy dầu anốt thời gian ngắn hoặc ng−ợc lại.

Tẩy dầu thép không có yêu cầu đặc biệt.

Thành phần và dung dịch tẩy dầu điện hoá giống nh− thành phần dung dịch tẩy dầu hoá học, nh−ng nồng độ lo>ng hơn, và không sử dụng chất hoạt động bề mặt có bọt. Vì nếu sử dụng chất bề mặt có bọt, ở hai cực có khí H2 và O2 thoát ra , làm cho bọt nổi lên trên, thoát ra ngoài thùng. Khi điện cực không tiếp xúc tốt sẽ đánh lửa gây nổ.

Thành phần và chế độ làm việc tẩy dầu điện hoá nh− bảng 3.6.3.

Bảng 3.6.3. Thành phần và chế độ tẩy dầu điện hóa

Pha chế Hàm l−ợng 1 2 3 4 NaOH 40 -60 -20 10 Na2CO3 < 60 - 30 20 40 20 - 30 25 - Na3PO412H2O 15 - 30 -30 20 40 20 - – 30 25 -Na2SiO3 3 - 5 3 -5 Nhiệt độ ( 0C) 70 -80 -80 70 80 70 - 80 70- Mật độ dòng điện (A/dm2) 5 2 - 10 5 - 2 -5 2 -5

Thời gian tẩy dầu ca

tôt(phút) 10 5 - 1 -3 1 -3

Thời gian tẩy dầu anốt

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 57

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mạ điện cho chi tiết dạng trục (Trang 59 - 63)