Là chi tiết nối giữa pít tông và trục khuỷu, biến chuyển động tịnh tiến của pít tông thành chuyển động quay của trục

Một phần của tài liệu BẢO DƯỠNG CÁC HỆ THỐNG TRONG ÔTÔ (Trang 25 - 35)

a. Hư hỏng

• Bạc đầu to, đầu nhỏ

bị mòn không đều thành hình côn, ô van do ma sat và va đập, dưới tác dụng của lực khí thể biến đổi đột ngột theo chu kỳ. • Bạc bị cào xước, tróc rỗ do dầu bôi trơn có lẫn nhiều tạp chất, chất lượng dầu kém, khe hở lắp ghép quá nhỏ hoặc

• Thanh truyền bị cong, xoắn.

• Đầu to, đầu nhỏ thanh truyền bị mòn do bạc bị xoay, sinh ra va đập trong quá trình làm việc và khoảng cách tâm hai lỗ bạc thay đổi.

b. Kiểm tra

• Quan sát các vết nứt thanh truyền, vết dập, xước, tróc rỗ của bạc.

• Dùng đồ hồ so hoặc thước cặp kiểm tra khe hở bạc đầu nhỏ với chốt pít tông. Khe hở cho phép 0,005 – 0,01 mm tối đa 0,015 mm

• Kiểm tra độ cong, xoắn bằng thiết bị chuyên

dùng.

• Dùng đồ hồ so và panme để kiểm tra khe hở bạc

đầu to thanh truyền với cổ biên trục khuỷu. Khe hở cho phép 0,01 – 0,03 mm.

• Kiểm tra khe hở dọc trục của thanh truyền bằng căn lá. Khe

hở cho phép 0,1 – 0,3 mm tối đa 0,5 mm.

• Kiểm tra độ găng bạc cổ biên. Độ găng bạc cho phép 0,1 –

0,12.

• Kiểm tra sai lệch trọng lượng giữa các thanh truyền. Cho phép

20 g.

c. Sửa chữa

• Nếu thanh truyền bị cong và xoắn thì nắn xoắn

rồi mới nắn cong.

- Nắn xoắn: dùng thiết bị chuyên dùng

- Nắn cong: dùng bàn ép hoặc máy nén thủy lực.

Nắn xong thì ủ ở nhiệt độ 400 – 500 oC để khử

• Bu lông, êcu hỏng ren thì thay mới.

• Bạc đầu nhỏ mòn côn, ô van thì phải doa. • Lỗ đầu to mòn côn, ô van thì tiện láng.

• Khe hở bạc thanh truyền – cổ trục vượt qua quy

định thì thay mới bạc hoặc mài lại cổ trục và thay bạc đúng cốt sửa chữa.

• Khe hở dọc trục của thanh truyền lớn qua quy định

phải thay mới thanh truyền.

• Độ găng bạc nhỏ hơn quy định phải căn lưng bạc

và sửa lại đường kính lỗ bạc hoặc thay bạc mới. Nếu lớn hơn quy định thì giũa bớt một phía cạnh

4.2.5 Trục khuỷu

- Nhận lực từ pít tông qua thanh truyền và biến

chuyển động tịnh tiến của pít tông thành chuyển động quay của trục truyền công suất ra ngoài .

a. Hư hỏng

• Bề mặt làm việc của các cổ trục bị rạn, nứt, cào,

xước do bị mỏi, lực ma sát lớn. • Các cổ trục bị mòn côn, ô van. • Trục bi cong. • Trục bị gãy. b. Kiểm tra • Quan sát các vết rạn, nứt, cào, xước.

• Dùng đồ hồ so để kiểm tra độ cong trục, độ đảo

mặt bích.

- Độ cong cho phép ≤ 0,03 mm

- Độ đảo mặt bích cho phép ≤ 0,05 mm

• Kiểm tra khe hở bạc trục chính.

Một phần của tài liệu BẢO DƯỠNG CÁC HỆ THỐNG TRONG ÔTÔ (Trang 25 - 35)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(163 trang)