II. Công thức cấu tạo
H C C hay C C
CTPT: C2H6O PTK:
PTK: 46
I.Mục tiíu 1.Kiến thức
-Giúp HS nắm đợc CTPT, CTCT, tính chất lí học, tính chất hoâ học của rợu ítylic vă một số ứng dụng quan trọng của rợu
-Nhóm - OH lă nhóm nguyín tử gđy ra tính chất hoâ học của rợu (tính chất đặc trng) -Biết khâi niệm độ rợu, câch tính độ rợu, điều chế rợu.
2.Kĩ năng
-Viết đợc CTCT của rợu, câc PTHH minh hoạ
-Rỉn luyện một số kĩ năng tiến hănh thí nghiệm, kĩ năng quan sât, giải băi tập về rợu
3.Thâi độ
Biết đợc một số tâc hại của rợu đối với sức khoẻ con ngời.
II.Chuẩn bị
Hoâ chất: Rợu ítylic, Na, nớc, benzen
Dụng cụ: chĩn sứ, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, ống đong, diím Tranh hình ứng dụng của rợu
Mô hình phđn tử rợu ítylic
III.Ph ơng phâp
Níu vấn đề, đăm thoại vấn đâp Thí nghiệm biểu diễn, khâi quât hoâ
IV.Tiến trình
1.Giới thiệu băi học 2.Câc hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số tính chất vật lí của rợu
GV: Yíu cầu nhóm HS quan sât cốc đựng r- ợu. Nhận xĩt:
-Trạng thâi, mău sắc, mùi vị
-Lăm TN: Cho 1 – 3 ml rợu văo cốc đựng nớc.
Cho benzen văo cốc đựng rợu
GV: Níu vấn đề – Thực tế ngời ta hay nói rợu nặng, rợu nhẹ, hay rợu năy 450, rợu 900… nghĩa lă độ rợu. Vậy độ rợu lă gì? GV: Hớng dẫn HS câch pha độ rợu
Lu ý: Cồn (dung dịch rợu trong nớc có tính hâo nớc gọi lă dung dịch rợu 960.
GV: Kết luận tính chất vật lí của rợu
I.Tính chất vật lí
HS: hoạt động nhóm
HS: đại diện nhóm phât biểu HS: nhóm khâc nhận xĩt, bổ sung
HS: tìm hiểu thông tin SGK phât biểu
Kết luận
-Rợu Ítylic lă chất lỏng không mău, vị cay, nhẹ nớc, nhiệt độ sôi 78,30C, tan vô hạn trong nớc, hoă tan đợc nhiều chất (iôt, benzen…)
-Độ rợu: Lă số ml rợu ítylic có trong 100ml hỗn hợp rợu với nớc
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo phđn tử của rợu ítylic
GV: Yíu cầu HS quan sât mô hình phđn tử r- ợu ítylic:
-Biểu diễn CTCT của rợu? (hs yếu kộm)
II.Cấu tạo phđn tử
HS: hoạt động câ nhđn 1HS: phât biểu
-Nhận xĩt về đặc điểm cấu tạo của rợu?
GV: Bổ sung kết luận Tín gọi khâc ( ítanol)
Kết luận CTCT: C C O H H H H H H hay: CH3– CH2 – OH , C2H5OH
đặc điểm cấu tạo: 1 nguyín tử H liín kết với 1O tạo nhóm – OH. Nhóm – OH gđy ra tính chất hóa học đặc trng của rợu
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hoâ học của rợu ítylic
GV: Níu vấn đề – Rợu ítylic có chây không?
GV: để biết rợu ítylic có chây không chúng ta cùng nghiín cứu qua thí nghiệm sau
GV: yíu cầu HS quan sât TN hoăn thănh PHT ( hiện tợng, PTHH).
GV: Trong CTCT của rợu có nhóm – OH , vậy rợu có những tính chất hoâ học năo khâc? Phản ứng với chất năo?
GV: Biểu diễn TN Na + C2H5OH GV: Hớng dẫn HS viết PTHH
III.Tính chất hoâ học
HS: dự đoân ( có, không)
1.Phản ứng chây
HS: hoạt động nhóm, quan sât TN vă điền thông tin trín bảng phụ
HS: câc nhóm khâc nhận xĩt, bổ sung HS: dự đoân
2.Tâc dụng với kim loại Natri
HS: quan sât TN va điền hiện tợng trín bảng phụ
HS: nhận xĩt, bổ sung Kết quả thí nghiệm
TN Hiện tợng, PTHH Nhận xĩt
1.Phản ứng chây
-Ngọn lửa mău xanh, toả nhiều nhiệt C2H6O + 3O2 →t0 2CO2 + 3H2O
Rợu phản ứng mạnh với oxi khi đốt nóng
2.Phản ứng với Na -Có bọt khí thoât ra, mẩu Na tan dần
CH3 – CH2 – OH + Na CH3- CH2- ONa + H2
Rợu phản ứng với Na tạo ra khí hiđro
Hay: C2H5OH + Na C2H5ONa + H2 natri etylat GV: Trong phản ứng của Na với C2H5OH
thuộc phản ứng gì? HS: phât biểuPhản ứng thế
3.Phản ứng với axit axític
Học băi sau
Hoạt động 4: Tìm hiểu một số ứng dụng quan trọng của rợu
GV: Treo tranh hình ứng dụng của rợu
Cho biết câc ứng dụng của rợu? Câc ứng dụng đó dựa văo những tính chất năo?
GV: Lu ý HS uống rợu nhiều sẽ ảnh hởng đến sức khoẻ ?
IV.ứng dụng
HS: quan sât tranh hình, phât biểu
Họat động 5: Tìm hiểu phơng phâp điều chế rợu
GV: Từ thực tế trong gia đình em thấy rợu uống đợc điều chế nh thế năo?
(HS yếu kộm)
GV: Giới thiệu PP điều chế rợu trong CN
V.Điều chế
HS: phât biểu HS: nghe vă ghi -Từ tinh bột
Tinh bột (đờng) rợu ítylic -Từ C2H4
C2H4 + H2O C2H5OH Hoạt động 6: Củng cố