C. Tiến trình dạy học :
3. Đáp án “ biểu điểm:
***(đề Lẻ) Bài 1: (2 điểm) Các khẳng định sau đúng (Đ) hay sai (S) :
Cho hàm số y = f(x) = - 2x2 khi đó:
4) Đồ thị hàm số là một Parabol có đỉnh là gốc tạo độ O, nhận Oy trục đối xứng. 5) Hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0 .
6) Nếu f x( ) =8 thì x = ±2 . 4) f a( ) = f ( )−a với mọi ∀ ∈a R.
Bài 2: (2 điểm) Điền từ , cụm từ (số) thích hợp vào chỗ trống “ . . . ” trong các câu sau:
A. Hàm số y = - 2 2
3x đồng biến khi . x< 0 và nghịch biến khi . . . .x> 0 . . . B . Cho hàm số y = f x( ) = 2x2 Với x =- 1
2 thì . . f x( ) =12 . . ; với f x( ) =1
2 thì x = . 1 2 ± . . C. Phơng trình 3x2 - 5x + 2 = 0 có hai nghiệm là: . . . . .x1=1; . . . 2 2
3
x = . . . D. Hai số có tổng là -10, tích là 15 là nghiệm của phơng trình: . . . 2
10 15 0
x + x+ = . . . .
Bài 3: (2 điểm) Vẽ đồ thị các hàm số y=x2 và y = x + 2 trên cùng mặt phẳng toạ độ Oxy.
Bài 4: (2 điểm) Giải phơng trình:
a, 13x2 - 8x - 5 = 0 b, (2x - 1).x = - 2x+ 2
Bài 5: (2 điểm) Cho phơng trình: 2x2 - 9x - 1 = 0 (gọi x1; x2 là 2 nghiệm của phơng trình) a) Không giải phơng trình hãy tính: x1+ x2 ; x1. x2
b) Tính giá trị biểu thức: 2 2 2 1 2 1 10 12 x x x x A= − + + 4. Củng cố: (3 phút)
- GV nhận xét giờ kiểm tra :
+ ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức tự giác, tính thần trách nhiệm. + ý thức chuẩn bị của học sinh .
5. HDHT: (2 phút)
- Xem lại các bài đã học nắm chắc các kiến thức . - Học thuộc các công thức nghiệm và hệ thức Vi - ét .
- Giải lại các bài tập về hàm số và phơng trình bậc hai trong sgk . - Đọc trớc bài “ Phơng trình quy về phơng trình bậc hai ”
Tuần 30
Tiết 60 phơng trình quy về phơng trình bậc hai A. Mục tiêu:
- Học sinh thực hành tốt việc giải một số dạng phơng trình quy đợc về phơng trình bậc hai nh- : Phơng trình trùng phơng, phơng trình chứa ẩn ở mẫu thức, một vài dạng phơng trình bậc cao có thể đa về phơng trình tích hoặc giải đợc nhờ đặt ẩn phụ.
- Biết cách giải phơng trình trùng phơng .
- HS nhớ rằng khi giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu thức , trớc hết phải tìm điều kiện của ẩn và sau khi tìm đợc giá trị của ẩn thì phải kiểm tra để chọn giá trị thoả mãn điều kiện ấy .
- HS giải tốt phơng trình tích và rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử .
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi các bớc giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu.
HS: Ôn tập lại cách phân tích đa thức thành nhân tử, giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu đã học ở lớp 8 .
C. Tiến trình dạy học– :
1. Tổ chức lớp: 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
- Nêu các cách phân tích đa thức thành nhân tử ( học ở lớp 8 ) - Nêu cách giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu ( đã học ở lớp 8 )
3. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS Nội dung b i hà ọc
- GV giới thiệu dạng của phơng trình trùng phơng chú ý cho HS cách giải tổng quát ( đặt ẩn phụ ) x2 = t ≥ 0 .
- GV lấy ví dụ ( sgk ) yêu cầu HS đọc và nêu nhận xét về cách giải .
- Vậy để giải phơng trình trùng phơng ta phải làm thế nào ? đa về dạng phơng trình