Phổ hồng ngoại (IR) của xơ dừa sau khi ghép

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phản ứng đồng trùng hợp ghép axit acrylic lên sợi xơ dừa (Trang 65 - 70)

BO M ON HOA VAT LIEU-KHOA HOA-TRUONG DHKHT N

1.000

T en may : GX-PerkinElmer-USA Resolution: 4cm-

1 Date: 10/15/2011 Nguoi do: Phan Thi T uy et M ai DT :01684097382 M AU 3

0.95 0.90 0.85 0.80 0.75 0.70 0.65 0.60 1034 0.55 A 0.50 0.45 0.40 0.35 3331 2918 1723 1508 1450 1371 1249 0.30 0.25 886 0.20 0.15 828 792 711 668 0.10 0.050 4000.0 3600 3200 2800 2400 2000 1800 1600 1400 1200 1000 800 600.0 cm -1

Hình 3.33. Phổ hồng ngoại (IR) của xơ dừa sau khi ghép

Về cơ bản phổ hồng ngoại của sợi xơ dừa và của sản phẩm ghép không khác nhau nhiều. Pic ở 3337 cm-1 là 1 pic tù đặc trưng cho dao động hóa trị của nhóm –OH liên kết hydro. Pic ở 1482 cm-1 và 2926 cm-1 đặc trưng cho dao động biến dạng và dao động hóa trị bất đối xứng của nhóm –CH2. Các pic ở vùng 630-714 cm-1 là dao động biến dạng của nhóm –OH.

Tuy nhiên trên phổ hồng ngoại của sản phẩm ghép sợi xơ dừa với axit acrylic ở hình 3.28 có xuất hiện pic hấp thụ ở 1723cm-1 đặc trưng cho dao động hoá trị của nhóm > C=O (ν C=O) ở mạch nhánh axit polyacrylic gắn vào mạch chính xenlulozơ.

Qua các thông tin thu được từ phổ hồng ngoại, phân tích nhiệt vi sai và ảnh SEM cho thấy có sự khác biệt rõ ràng giữa sản phẩm ghép và xơ dừa ban đầu. Điều này chứng tỏ đã xảy ra quá trình đồng trùng hợp ghép cho sản phẩm copolyme ghép.

1. KẾT LUẬN

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Sau một thời gian nghiên cứu luận văn đã đạt được các kết quả cụ thể như sau: 1. Đã khảo sát các đặc tính hóa lý của xơ dừa

2. Đã nghiên cứu các điều kiện xử lý sợi xơ dừa qua một giai đoạn và 2 giai đoạn với NaOH, NaOH + 5% H2O2, H2SO4 0,2% và NaOH, H2SO4 0,2% và NaOH + 5% H2O2. Tìm ra được tác nhân xử lý sợi cho phần trăm tách loại lớn nhất là H2SO4 0,2% và NaOH + 5% H2O2 với thời gian ngâm 32 giờ, nồng độ NaOH 1N, nhiệt độ ngâm 600C.

3. Đã tìm ra các điều kiện thích hợp cho quá trình đồng trùng hợp ghép axit acrylic lên sợi xơ dừa với các tác nhân khơi mào (NH4)2S2O8 cho hiệu suất ghép cao nhất là:

- Thời gian : 180 phút - Nhiệt độ : 700C - Khối lượng monome/sợi : 2,5 (g/g) - Nồng độ chất khơi mào : 0,08M - pH = 3

với các thông số đạt được là: %GY = 24,46%; %GE = 10,56%; %TC = 92,64%. 4. Đã tìm ra các điều kiện thích hợp cho quá trình đồng trùng hợp ghép axit acrylic lên sợi xơ dừa với các tác nhân khơi mào Fe2+/H2O2 cho hiệu suất ghép cao nhất là:

- Thời gian : 150 phút - Nhiệt độ : 500C - Khối lượng monome/sợi : 2 (g/g) - Nồng độ Fe2+ : 0,004M - Nồng độ H2O2 : 0,05M

- pH = 3

với các thông số đạt được là: %GY = 16,52%; %GE = 9,13%; %TC = 90,49%.

 Đã kết luận được quá trình đồng trùng hợp ghép axit acrylic lên sợi xơ dừa bằng chất khơi mào APS cho hiệu suất ghép, hiệu quả ghép, tốc độ chuyển hóa cao hơn khi sử dụng chất khơi mào Fe2+/H2O2

5. Sự tồn tại của sản phẩm ghép được xác nhận qua phổ hồng ngoại (IR), ảnh kính hiển vi điện tử quét (SEM).

2. KIẾN NGHỊ

Tiếp tục nghiên cứu quá trình đồng trùng hợp ghép các monome khác nhau lên các loại sợi xenlulozơ khác nhau sử dụng các tác nhân khơi mào khác nhau để có thể so sánh, đánh giá sự giống, khác giữa chúng nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn nguyên liệu xelulozơ có rất nhiều ở nước ta.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Lê Duy Cường (2003), Hóa Học các hợp Chất cao phân tử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[2] Đỗ Văn Đài, Nguyễn Bin, Phạm Xuân Toản, Đỗ Ngọc Cử, Đinh Văn Huỳnh (2000), Cơ sở các quá trình và thiết bị công nghệ hoá học - Tập 2, Đại học Bách khoa Hà Nội.

[3] Trương Thị Mỹ Hạnh (2003), Nghiên cứu các dạng biến hình tinh bột hoa

màu và ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm, Luận án Tiến sĩ, Đại học Đà Nẵng.

[4] Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 3, NXB Trẻ.

[5] Lê Thị Hồng Liên (2000), Tổng hợp và nghiên cứu phản ứng polyme hóa axit

acrylic và acrylamit, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội.

[6] Hoàng Thị Lĩnh (1993), Nghiên cứu xử lý hoá học xơ dứa và khả năng ứng dụng, Luận văn Tiến sĩ, Đại học Bách khoa Hà Nội.

[7] Đỗ Tất Lợi, Ngô Văn Thu (1970), Dược liệu học và các vị thuốc Việt Nam, tập 1, NXB Y học và Thể thao, Hà Nội.

[8] Trần Mạnh Lục (2011), Nghiên cứu phản ứng đồng trùng hợp ghép axit acrylic lên Chitin khơi mào bằng Fe2+/H2O2, Tạp chí khoa học và công nghệ. Số: 6[47], Đại học Đà Nẵng.

[9] Trần Mạnh Lục (2005), Nghiên cứu phản ứng đồng trùng hợp ghép của axit acrylic và dẫn xuất lên sợi xenlulozơ, Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Bộ, Mã số B2004 -16-29, Đại học Đà Nẵng.

[10] Trần Thị Ngọt, Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng đồng trùng

hợp ghép axit acrylíc lên tinh bột bình tinh và tinh bột sắn dây, Luận văn Thạc Sĩ, Đại

[11] Đỗ Đình Rãng (chủ biên) Đặng Đình Bạch, Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Thị Thanh Phong (2003), Hóa học hữu cơ 3, NXB Giáo dục.

[12] Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Thị Tại (1980), Cơ sở hóa học hữu cơ, Tập II, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

[13] Trần Quốc Sơn (1982), Một số phản ứng hóa học hữu cơ, NXB giáo dục. [14] Lê Ngọc Tú (chủ biên ), Bùi Đức Hợi, Lưu Chuẩn, Đặng Thị Thu, Lê Thị Cúc, Lâm Xuân Thanh, Phạm Thu Thủy (2000), Biến hình sinh học các sản phẩm từ hạt, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[15] Nguyễn Quốc Tín (1970), Sợi hóa học và đời sống, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[16] Hồ Sĩ Tráng (2003), Cơ sở hóa học gỗ và xenlulozơ – tập I, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[17] Nguyễn Bá Trung (2005), Vật liệu compozit từ nhựa polyeste với sợi gai

không no, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.

Tiếng Anh

[18] Abdel-Hafiz S.A., El-Raife M.H., Hassan S.M. and Hebelsh A. (1995), J.

Appl. Polym.Sci., 55, p. 997-1005.

[19] Abdel-Hai S.A. (1995), J. Appl. Polym.Sci., 53, p. 2005-2011.

[20] A. G. Kulkarni (1960), K. G. Satyanarayana, K. Sukanaran and P. K. Rohatgi, J. Mater. Sci., 16, p. 905.

[21] Eromolese I.C., Bayero S.S. (1999), J. Appl. Polym.Sci., 73, p.1757-1761. [22] Ghosh.P, Dev.D and Samanta A.K.(1996), J. Appl. Polym.Sci., 36, p.1727- 1733, Raji C. and Anirudhan T.S., Ind.J. Technol., 3, p. 345-350.

[23] Gulten Gurdag, Gamze Guclu, Saadet Ozgumus (2001), J. Appl. Polym.Sci., 80, p.2267-2272.

[25] K.G. Satyanarayana, A.G. Kulkarni and P.K.Rohatgi (1981), Proc. Indian Acad. Sci., (Eng. Sci.), 4, p. 419.

[26] K.G. Satyanarayana, C.K.S.Pillai, K.Sukanaran and P.K.Rohatgi (1982), J. Mater. Sci., 17, p. 2453.

[27] Manika Varma (1985), Coir fibres: modifications, characterization and application in fibrous composites, Department of Textile Technology, Indian Institute of Technology, Delhi.

[28] Raji C. And Anirudhan T.S., Ind.J.Technol., 3, p.345-350,1996.

[29] Sikdar B., Basak R.K. and miira B.C. (1995), J. Appl. Polym.Sci., 55, p.1673-1682.

[30] Sreedhar M.K., Anirudhan T.S. (2000), J. Appl. Polym.Sci., 75, p.1261- 1269.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phản ứng đồng trùng hợp ghép axit acrylic lên sợi xơ dừa (Trang 65 - 70)