Cách tìm ớc và bội(10')

Một phần của tài liệu TAON 6 (Trang 66 - 86)

- Yêu thích môn học

2. Cách tìm ớc và bội(10')

Ký hiệu tập hợp các ớc của a là Ư(a) Tập hợp các bội của a là B(a)

Ví dụ:

Ư(18) = {1,2,3,6,9,18} B(2) = {0,2,4,6,8 }…

?Tìm các số tự nhiên x mà x ∈ B(8) và x < 40?

?Viết các phần tử của tập hợp Ư(12)?

?Tìm tập hợp Ư (1) = ? ?B(1) = ? *) Nhận xét: SGK (44) 3. Ví dụ: (8') a. VD1: Tìm các số tự nhiên x mà x ∈ B(8), x <40. -> x ∈ {0,8,16,24,32} b. VD2: Viết các phần tử của tập hợp Ư(12)=? Ư(12) = {1,2,3,4,6,12} c. VD3: Tìm các ớc của 1 và B(1) Ư (1) = {1} B(1) = {0,1,2,3,4 } = N… c.Củng cố và luyện tập (10')

- Gọi 3 học sinh lên bảng làm 111 a,b,c, ở d- ới các nhóm cùng làm và so sánh kết quả? ?Tìm các số là bội của 4 trong các số sau? 8, 14, 20, 25?

?Viết tập hợp các bội của 4 và <30? ?Viết dạng tổng quát của bội 4?

- Gọi 3 học sinh giải 113(44) SGK?

Tìm số tự nhiên x thoả mãn đồng thời mấy điều kiện đó là những điều kiện nào?

Có ai ra kết quả khác không?

Bài 111(SGK- 44)( 5’)

a . Tìm các bội của 4 trong các số: 8,14,20,25.

-Các số là bội của 4 là: 8,20.

b. Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30. A = {0,4,8,12,16,20,24,28}

c. Dạng tổng quát của 1 số là bội của 4 là: 4k B(4) = {x/x = 4k; k ∈N}

Bài 113 (SGK- 44)(5')

Tìm các số tự nhiên x sao cho: a. x ∈ B(12) và 20 < x < 50 -> x ∈ {24,36,48}

b. x  15 và 0 < x < 40 -> x ∈ {15, 30}

d. Hớng dẫn học sinh tự học bài ở nhà: (2')

Về học bài, làm bài 112, 114, 113 + Chơi trò chơi.

Gợi ý chơi trò chơi "Đa ngựa về đích". Tiết sau báo cáo kết quả. - Hớng dẫn 112(44)?

Ư(4) = {1,2,4}; Ư (6)= {1,2,3,6}; Ư(9) = 1,3,9}; Ư(13) = {1,3}; Ư(1) = 1. Ư(7) = {1,7}; Ư(29) = {1,29}

**************************************************************** Ngày giảng 8/10/2010 Ngày giảng : 12/10/2010 Lớp 6G

14/10/2010 Lớp 6E 16/10/2010 Lớp 6D

Tiết 25: số nguyên tố - hợp số - bảng số nguyên tố

1. Mục tiêu

a.Kiến thức:

-Học sinh nắm đợc định nghĩa số nguyên tố, hợp số.

-Học sinh nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trờng hợp đơn giản thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên,

-hiểu cách lập bảng số nguyên tố. b.Kỹ năng:

-Học sinh biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số.

c.Thái độ:

Giáo dục ý thức học tập cho học sinh

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ lập các số từ 0 đến 100. b. Học sinh: Vở ghi, SGK.

3.Tiến trình bài dạy

a. Kiểm tra bài cũ: (5')

*Câu hỏi: Định nghĩa ớc và bội? Giải 112(trang 44)?

*Đáp án: - Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác không thí ta nói b là ớc của a va a là bội của b

-Giả bài 112(trang 44)

Ư(4) = {1,2,4}; Ư (6)= {1,2,3,6}; Ư(9) = {1,3,9}; Ư(13) = {1,3}; Ư(1) = 1. Ư(7) = {1,7}; Ư(29) = {1,29}

b.Dạy nội dung bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

?Em có nhận xét gì về số các ớc của 2,3,4,5,6?

?Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì?

?2 học sinh nhắc lại nội dung định nghĩa SGK (46)?

?. áp dụng làm tính xem các số sau số nào là nguyên tố, số nào là hợp số?

?Số 0, số 1 có là số nguyên tố hay hợp số không?

? Các em hay tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 10

?Muốn lập bảng số nguyên tố không vợt quá 100 ta làm ntn?

- Các em Gạch bỏ các số chia hết cho 2,3,5, cho 7 dựa vào các dấu hhiệu chia hết cho 2,3,5 để làm cho nhanh

?Các số còn lại không chia hết cho 2 cho 3 cho 5 cho 7 đều là số nguyên tố.

-Dùng bút đỏ khoanh tròn các số nguyên tố? ?Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn 100? Đó là những số nào? 1. Số nguyên tố. Hợp số (13') Ư (2) = {1,2}; Ư (3) = {1, 3}; Ư(4) = {1,2,4}; Ư(5) = {1,5} Ư(6) = {1,2,3,6} Số 2,3,5, chỉ có 2 ớc là 1 và chính nó gọi là số nguyên tố.

Số 4,6 có nhiều ớc hơn 2 ớc gọi là hợp số. * Định nghĩa: SGK(46)

?. Trong các số 7,8,9 số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số?

7 là nguyên tố; 8,9 là hợp số. * Chú ý:

- Số 0, số 1 không là số nguyên tố, không phải là hợp số.

- Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là 2,3,5,7. 2. Lập bảng các số nguyên tố không vợt quá 100 (15')

- Gạch bỏ các số chia hết cho 2,3,5, cho 7

-Dùng bút đỏ khoanh tròn các số nguyên tố - Các số nguyên tố nhỏ hơn 100 là: 2,3,5,7,11,13,17,19,23,29,31,37,41,43,47,5 3,59,61,67,71,73,79,83,89,91,97.

c.Củng cố , luyện tập (10’)

?Các số sau số nào là số nguyên tố? Hợp số? 312,213,435,417,3311,67?

?Điền ký hiệu hoặc thích hợp vào ô trống? Gọi P là tập hợp số nguyên tố. Điền ký hiệu

∈ hoặc ⊂ vào ô vuông cho đúng:

?Xét xem tổng hay hiệu sau có chia hết cho số nào không? -> nó là số nguyên tố hay hợp số? Các số nguyên tố là: 67 Cácsố hợp số là: 312,213,435,3311.417 Bài 116(47- SGK)(3') 83 ∈ P; 91 ∈ P; 15 ∈ N ;P ⊂ N Bài 118(47- SGK) (4')

Tổng hay hiệu sau có là số nguyên tố, hay hợp số:

a. (3.4.5 + 6.7)  3 -> là hợp số.

b. (7.9.11.13 - 2.3.4.7) 3 -> là hợp số.

d. Hớng dẫn học sinh tự học bài ở nhà: (1')

Về học bài, làm bài tập 117, 119, 120, 121, (trang47) SGK

**************************************************************** Ngày giảng 10 /10/2010 Ngày giảng 15/10/2010 Lớp 6G

16/10/2010 Lớp 6D,E

Tiết 26:Luyện tập

1. Mục tiêu

a.Kiến thức:

-Giúp học sinh phân biệt một cách nhanh nhất số nguyên tố hay là hợp số b.Kỹ năng:

-Rèn luyện khả năng nhận biết khi nào một số là số nguyên tố khi nào là hợp số? c.Thái độ:

-Giáo dục ý thức học tập cho học sinh yêu thích môn học

2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a. Giáo viên: Giáo án bảng phụ ghi đề bài 122 (47) b. Học sinh: Làm trớc bài tập.

3.Tiến trình bài dạy

*Câu hỏi: - Nêu định nghĩa số nguyên tố, hợp số? Kể ra các số nguyên tố nhỏ hơn 100? *Đáp án:

-Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có hai ớc là 1 và chính nó -Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn hai ớc

- 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100 là:

2,3,5,7,11,13,17,19,23,29,31,37,41,43,47,53,59,61,67,71,73,79,83,89,91,97

*ĐVĐ:(1’) Để giúp các em hiểu rõ hơn về số nguyên tố và hợp số ta học tiết luyện tập. b.Dạy nội dung bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Gọi 1 học sinh giải 117(47)SGK Xem bảng số nguyên tố cuối SGK?

1 học sinh giải 119 các nhóm cùng ?giải và so sánh kết quả?

?Em nào có kết quả khác không? Vì sao? Các nhóm cùng giải 121, 122 rồi báo cáo kết quả?

?Tìm số tự nhiên k để 3k là số nguyên tố (k = 1)?

?Em nào ra kết quả khác không?

-Giáo viên đa bảng phụ đề bài 122 ?yêu cầu các nhóm thảo luận 2 phút và cho biết kết quả?

Bài 117(47- SGK)5’

Trong các số: 117,131,313,469,677. Số nguyên tố là: 131,313,677.

Bài 119(47- SGK)(5’)

Thay chữ thích hợp vào dấu * để đợc một hợp số.

1* -> * ∈ {0,2,4,5,6,8} 3* -> * ∈ {0,2,3,4,5,6,8,9} Bài 120(47- SGK)(5')

Thay chữ số vào dấu * để đợc một hợp số 5* -> * ∈ {3,9} 9* -> * ∈ {7} Bài 121(47- SGK) (5') a. Tìm số tự nhiên k để 3k là số nguyên tố ->k =1 b. Tìm số tự nhiên k để 7k là số nguyên tố, k = 1. Bài 122 (SGK- 47)(5')

a. Có 2 số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố: Đúng.

Có 3 số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố không?

?Theo em câu này sửa nh thế nào thì đúng? (thêm ĐK > 2)

?Theo em câu này sửa nh thế nào thì đúng? (thêm ĐK > 5)

1 học sinh giải 123(48)SGK?

?Cả lớp cùng làm và so sánh kết quả? ?Có em nào ra kết quả khác không?Vì sao?

b. Có 3 số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố: Đúng.

VD: 3, 5, 7.

c. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. Sai. Vì 2 là số chẵn.

d. Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là 1 trong các chữ số: 1,3,7,9. Sai.

VD: 2 và 5 là số nguyên tố. Bài 123(48- SGK) (5')

Điền vào bảng sau mọi số nguyên tố p mà bình phơng của nó không vợt quá a. Tức p2

≤ a. a 29 67 49 127 173 253 p 2;3; 5 2;3; 5;7 2;3; 5;7; 2;3; 5;7 11; 2;3; 5;7 11; 13 2;3; 5;7 11; 13 c.Củng cố và luyện tập (7')

Máy bay có động cơ ra đời năm nào? ?a là số có đúng 1 ớc. Vậy a là số nào? ?b là hợp số lẻ nhỏ nhất? -> b = ?

?c không phải là số nguyên tố? không phải là hợp số?

d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất -> d là số nào? Máy bay ra đời năm nào?

Bài 124(48- SGK)

Máy bay có động cơ ra đời năm nào? abcd. Trong đó:

a là số có đúng 1 ớc ->a =1 b là hợp số lẻ nhỏ nhất -> b = 9

c không phải số nguyên tố, không phải hợp số -> c = 0

d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất => d=3 Vậy máy bay có động cơ ra đời năm 1903

- Về học bài, làm bài tập 148,149 ->155 SBT.

- Đọc trớc bài phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Xem lại bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100.

**************************************************************** Ngày giảng 15 /10/2010 Ngày giảng 18/10/2010 Lớp 6E,G

19/10/2010 Lớp 6D

Tiết 27: Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

1. Mục tiêu

a.Kiến thức:

-Học sinh hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. b.Kỹ năng:

-Học sinh biết phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố trong các trờng hợp mà sự phân tích không phức tạp học sinh biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích.

-Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố,biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

c.Thái độ:

-Giáo dục ý thức học tập cho học sinh,học sinh yêu thích môn học

2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a. Giáo viên: Giáo án, SGK ,bảng phụ. b. Học sinh: Vở ghi, SGK.

3.Tiến trình bài dạy

a. Kiểm trabài cũ (5')

* Câu hỏi: ?Phát biểu định nghĩa số nguyên tố, hợp số? Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 20 theo thứ tự từ bé đến lớn.

*Đáp án: Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có hai ứoc là 1 và chính nó,Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 ,có nhiều hơn hai ớc.

*ĐVĐ: (1’) Làm thế nào để viết 1 số dới dạng tích các thừa số nguyên tố? Ta học tiết hôm nay?

bDạy nội dung bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Bài học hôm nay đặt ra cho chúng ta một vấn đề là:

? Làm thế nào để viết một số dới dạng tích các thừa số nguyên tố .

-Để giả quyết vấn đề này trớc tiên phải hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ? vậy trớc tiên chúng ta sẽ cùng nhau ngiên cứu phấn 1. Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì?

-Để hiểu đợc khái niệm chúng ta cùng nhau xét ví dụ sau.

?Viết số 300 thành tích của nhiều thừa số lớn hơn 1 với mỗi thừa số lại làm nh vậy (nếu có thể)

?Có còn cách phân tích nào khác không? -Hớng dẫn phân tích theo sơ đồ cây

? Các em quan sát xem kết quả cuối cùng có đặc điểm gì?

-Ta nói phân tích số 300 thành tích các thừa số nguyên tố hay phân tích 300 ra thừa số nguyên tố.

?Thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố?

-2 học sinh nhắc lại nội dung định nghĩa (49) SGK?

1. Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì? (10')

- Ví dụ: Viết số 300 dới dạng một tích của nhiều thừa số lớn hơn 1.với mỗi thừa số lại làm nh vậy (Nếu có thể)

300 = 6.50 = 2.3.5.10 = 2.3.5.2.5 = 22.3.52 = 22.3.52

300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5 =22.3.52

300 = 3.4.25 = 3.2.2.5.5 = 22.3.52

-Kết quả cuối cùng là 1 tích của các thừa số nguyên tố

-ĐN SGK(49) 13 = ?

? vậy theo định nghĩa các em phân tích số 13 thành tích của hai thừa số nguyên tố ?

?Số nguyên tố phân tích bằng tích số nào? 2 học sinh nhắc lại nội dung chú ý?

?Có hợp số nào không phân tích ra thừa số nguyên tố hay không?

?Muốn phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố ta làm nh thế nào?

? kết quả có gì thay đổi không

? học sinh nhắc lại nội dung nhận xét? -cho học sinh củng cố phần ?.

+ Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của số nguyên tố là chính nó.

+ Mọi hợp số đều phân tích đợc thành tích các thừa số nguyên tố.

VD: 14 = 2.7

2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.(15’)

Ví dụ : Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố (Theo cột dọc) 300 2 1502 753 255 55 1 300 = 2.2.3.5.5 = 22.3.52 c. Nhận xét: Dù phân tích 1 số ra thừa số bằng cách nào thì cuối cùng có duy nhất 1 kết quả.

?.

420 = 22.3.5.7

c.Củng cố , luyện tập (12')

2 học sinh lên bảng phân tích các số 60 , 84 ra thừa số nguyên tố?

?Lớp chia ra làm 2 nhóm cùng giải?

-chữa bài làm của học sinh đa ra công thức xác đinh số lợng các ớc của một số trong mục có thể em cha biết

3. Bài tập: (15')

Bài 125 a,b (50- SGK)(5')

Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố a. 60 = 2.2.3.5 = 22.3.5

b. 84 = 2.2.3.7 = 223.7

Bài tập *(7’) cho biết số 60,84 chia hết cho nhũng số nào? có bao nhiêu số

-Củ thể là:các ớc có dạng A.B.C Trong đó A có thể chon 20,21,22

B có thể chon 30,31

C có thể chọn 50,51

Thay A,B,C bởi các giá trị trên cá em đợc tất cả các ớc cần tìm. Ta có 22 ; 31 ;51 -Vậy số ớc là (2 + 1).(1+1).(1+1) = 12 -Củ thể:,21,2220,21,2230,3130,3150,5150,51 20.30.50 = 1 20.30.51 = 5 21.30.50 = 2 21.30.51 = 10 22.30.50 = 4 22.30.51 = 20 20.31.50 = 3 20.31.51 = 15 21.31.50 = 6 21.31.51 = 30 22.31.50 = 12 22.31.51 = 60 d. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 )

- Về học bài, làm bài 125a,b ;126;127,128 (SGK/50) *Hớngdẫn:

Bài 126(50- SGK)

120 = 2.3.4.5 (Sai) vì 4 không phải là SNT 120 = 2.2.2.3.5 = 233.5 306 = 2.3.51 (Sai) vì 51 không phải là SNT 306= 2.3.3.17 = 2.3217 567 = 92.7 (Sai) vì 9 không phải là SNT 567 = 34.7

Bài 127,128(50- SGK)

Ngày soạn: 16/10/2010 Ngày giảng : 19/10/10 lớp6G 21/10/10 lớp6E 23/10/10 lớp6D Tiết 28:Luyện tập 1. Mục tiêu a.Kiến thức:

- học sinh đợc khăc sâu kiến thức thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố Và cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

b.Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

- Rèn luyện khả năng vận dụng linh họat khi phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. Học sinh có thể ứng dụng phép này lên lũy thừa để tìm đợc kết quả nhanh nhất.

c.Thái độ: - Học sinh Yêu thích môn học

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a.Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học. b. Học sinh: Vở ghi, làm trớc bài tập.

3.Tiến trình bài dạy

a. Kiểm tra bài cũ: (5')

*Câu hỏi: ? Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì? học sinh giải phần a. bài 127(SGK-50)

*Đáp án: -ĐN (SGK- 49) Giải phần a. bài 127(SGK-50)

225 = 3.3.5.5 = 32.52 chia hết cho 3;5;9;15;25;45;75;225 *ĐVĐ:(1’) làm cách nào để phân tích nhanh và chính xác? Chúng ta sẽ giải quyết vấn đề này ở tiết luyện tập ngày hôm nay. b.Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phân tích 225 ra thừa số rồi xét xem 225

chia hết cho các số nguyên tố nào?

?225 chia hết cho nhiều số nhng chia hết cho những số nguyên tố nào?

Một phần của tài liệu TAON 6 (Trang 66 - 86)