Học sinh: Đọc trớc bài, làm trớc bài tập.Kẻ sẵn bảng vào phiếu học tập.

Một phần của tài liệu TAON 6 (Trang 33 - 66)

- Yêu thích môn học

b. Học sinh: Đọc trớc bài, làm trớc bài tập.Kẻ sẵn bảng vào phiếu học tập.

3.Tiến trình bài dạy

a.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )

* Câu hỏi: Viết gọn tổng sau 5+5 +5+5 ; => a + a+a + …….+a = ? * Đáp án: a. 5+5 +5+5 = 4.5 = 20

=> a + a+a + …….+a = n.a

* ĐVĐ(1’): Muốn viết gọn a.a.a ..a = ? ta làm nh… thế nào? Ta nghiên cứu bài hô nay.

b.Dạy nội dung bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Đưa vớ dụ

? Tơng tự đọc 23 ? đọc a3? ? Viết gọn a.a.a...a ? n thừa số ? Đọc an ?

? Yêu cầu nhắc lại định nghĩa SGK ( 26) - Giáo viên đa bảng phụ kẻ sẵn yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống cho đúng ?

- Yờu cầu các nhóm cùng tính rồi cho biết kết quả ? Tơng tự đọc 42 ; 62 ; 112 ? ? Tơng tự 23 hay 53 ; 1253 ? - Đặt vấn đề : Tính giá trị của 23.22 = (2.2.2.2) = 32 ? Vậy 23.22 = 25 ? vì sao ?

1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên (20’) a.Ví dụ:

2.2.2.= 23

a.a.a.= a3 là một luỹ thừa.

Đọc : 23 là 2 luỹ thừa 3 hoặc 2 mũ 3 . b,Tổng quát :

an = a.a...a với n= 0 n thừa số

a : cơ số, n là số mũ Đọc : a luỹ thừa n hoặc a mũ n.

c. Ví dụ: Điền vào ô trống cho đúng: Luỹ thừa Cơ số Số mũ Giá trị 72 7 2 7.7 = 49 23 2 3 2.2.2= 8 34 3 4 3.3.3.3= 81

d.Chú ý ; a2 gọi là a bình phơng hay bình phơng của a.

a3 là a lập phơng hay lập phơng của a Qui ớc: a1 = a

2.Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số (10’)

a.Ví dụ: Viết tích của 2 luỹ thừa thành 1 luỹ thừa

? Có nhận xét gì về các luỹ thừa ?

? Số mũ của tích có quan hệ gì với các số mũ của tổng từng thừa số ?

? Nhắc lại công thức tổng quát và chú ý ? Lớp chia thành 4 nhóm tính các bài tập 56, 58,59

? 5.5.5.5.5.5 =?

? 2.2.2.3.3.= 25 đúng hay sai ? Vì sao ?

2322 = ( 2.2.2).(2.2) = 25

a4.a3 = ( a.a.a.a)(a.a.a) = a7

b.Tổng quát:

am.an= am+n

c.Chú ý:

d.Ví dụ: Viết tích của 2 luỹ thừa thành 1 luỹ thừa.

x5.x4 = x9; a4.a = a4+1 = a5

c.Củng cố ,luyện tập (7’)

- Yêu cầu học sinh làm ba bài tập: 56,57,58 ? Tính giá trị của 32? 33; 34; 35?

- Yêu cầu học sinh làm bài 57b .Tính giá trị của các luỹ thừa sau:

32? 33; 34; 35?

? Lập bảng bình phơng của số thứ tự nhiên ? ? Viết 64; 169 ; 196 dới dạng bình phơng của 1 số ? 3.Bài tập: 56( SGK – 27) Viết gọn các tích : a.5.5.5.5.5.5 = 56 b. 6.6.6 3.2 = 64 c. 2.2.2.3.3 = 23.32 d. 10.10.10.10.10 = 105

Bài 57, b : Tính giá trị của : 32 = 3.3 = 9 ; 33 = 3.3.3 = 27 34 = 3.3.3.3 = 81; 35 = 3.3.3.3.3 = 243 Bài 58: a. Lập bảng bình phơng của các số từ 0 -> 20 . 0,1,4,9,16,25,36,49,64…… . 64 = 82 ; 169 = 132 ; 196 = 142

d.Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà( 2’ ) - Xem kỹ những bài tập đã chữa .

- Làm các bài tập 52-> 55 ( SGK – 24 ) - Bài tập 91-> 95 (SBT - )

Hớng dẫn bài 91:

a.8 = 23 nên 82 = 8.8 = 23.23 = 26

b.53 = 125 ; 35 = 243 nên 53 < 35

Ngày soạn: 10/9/2010 Ngày giảng:14/9/2010 Lớp:6G 15/9/2010 Lớp:6E 18/9/2010 Lớp:6D

Tiết13: luyện tập

1.Mục tiêu a.Kiến thức

- Hs phân biệt đợc cơ số và mũ số, nắm đợc công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số

b.Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức tính luỹ thừa ,tích các luỹ thừa cùng cơ số vào việc giải bài tập .

- Rèn luyện khả năng nhận biết một số là luỹ thừa của số nào ? Rèn luyện kỹ năng tính nhanh , chính xác, hợp lý.

c.Thái độ: -HS yêu thích môn học

2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a.Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu. bảng phụ ghi bình phơng các số từ o đến 20 và lập phơng các số từ 0 đến 10.

b. Học sinh: Đọc trớc bài , làm trớc bài tập.

3.Tiến trình bài dạy a.Kiểm tra bài cũ: (5’)

* Câu hỏi: Phát biểu định nghĩa luỹ thừa. Viết công thức tính tích 2 luỹ thừa cùng cơ số . Vận dụng giải bài 37c. * Đáp án: an = a.a.a……..a ; am.an = am+ n ; a1 = a n thừa số 42 = 16 ; 43 = 64 ; 44 = 256

*ĐVĐ(1’): Muốn viết gọn a.a.a a = ? ta làm nh… thế nào? Ta nghiên cứu bài hôm nay.

b.dạy nội dung bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- 2 học sinh giải bài 60,61 SGK ? - Nhận xét bài của bạn ?

? Trong các số sau số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 ?

? Viết các số sau dới dạng luỹ thừa của 10 ? 1 tỉ bằng 10 mũ mấy ?

- Giáo viên treo bảng ghi đề bài tập ?

? Còn cách làm nào khác không ? giải thích vì sao ?

Bài 60 ( SGK – 28) (5’)

Viết kết quả dới dạng một luỹ thừa . a. 33.34 = 33+4 = 37 b. 52.57 = 52+7 = 59 c. 75.7 =75+1 = 76 Bài 61 ( SGK – 28) (5 ’) 8 = 23 ; 16 = 24 = 42 27 = 33 ; 64 = 26 = 82 81 = 92 = 34 ; 100 = 102 = 22.52 Bài 62 ( SGK – 28) (6’) a.102 = 100 ; 103 = 1000 ; 104 = 10000 b.1000= 103 ; 1000000 = 106 c.1tỉ = 1000 000 000 000 = 1012 Bài 63 ( SGK – 28) (8 ’) Câu đúng Sai a. 23.22 = 26 * b. 23.22 = 25 * c. 54.5 = 54 *

? Bằng cách tính kết quả rồi so sánh các số ? a. 23 và 32 ? b. 24 và 42 ? c. 25 và 52 ? d. 102 và 210 ? Bài 65 ( SGK – 28) (8 ’)

Bằng cách tính cho biết số nào lớn hơn a. 23 và 32 23 = 8 < 32 = 9 b. 24 = 16 ; 42 = 16 => 24 = 42 c. 25 và 52 25 = 2.2.2.2.2 = 32 52 = 5.5 = 25 => 25 > 52 d. 210 và 102 210 = 25.25 = 32.32 = 1624 102 = 10.10 = 100 => 210 > 102 c.củng cố ,luyện tập (5 ’)

=> Qua bài toán này em rút ra kết luận gì ? Nếu đổi vị trí của cơ số và số mũ thì giá trị của luỹ thừa có thay đổi không ?

Nếu 112 = 121 và 1112 = 12321 Dự đoán kết quả của 11112 = ? Kiểm tra kết quả đó ?

Chú ý : Không đợc đổi chỗ giữa cơ số mũ => luỹ thừa thay đổi giá trị.

Bài 66( SGK – 28)

112 = 121 ; 1112 = 12321=> 11112 = 1234321 => 11112 = 1234321

Kiểm tra : 1111.1111 = 1234321

d.Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà( 2’ ) - Xem kỹ những bài tập đã chữa . - Làm các bài tập 64 ( SGK – 24 ) - Hớng dẫn bài 64:

Viết kết quả phép tính dới dạng một luỹ thừa. a. 23.22.24 = 23+2+4 = 29

Ngày soạn 13/9/2010 Ngày giảng: 17/9/2010 Lớp:6G 18/9/2010 Lớp:6E 21/9/2010 Lớp:6D

Tiết:14: Bài 8: CHIA HAI Luỹ ThừA CùNG CƠ Số

1.Mục tiêu a.Kiến thức

- Học sinh nắm đợc công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số , qui ớc a0 = 1 - Học sinh biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số .

b.Kỹ năng

- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các qui tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

c.Thái độ:

- HS yêu thích môn học

2.chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a.Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu. bảng phụ Bài 69

b. Học sinh: Đọc trớc bài , làm trớc bài tập.

3.Tiến trình bài dạy a.Kiểm tra bài cũ: (5’ )

* Câu hỏi: Phát biểu định nghĩa luỹ thừa dới dạng công thức. Viết công thức tính tích 2 luỹ thừa cùng cơ số

* Đáp án:

an = a.a.a……..a ; am.an = am+ n ; a1 = a n thừa số

*ĐVĐ: (1’) nếu a3:a2 = ? => am:an = ? để giải quyết vấn đề đó ta nghiên cứu bài hôm nay.

b.dạy nội dung bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho HS đọc và lam ?1

trang 29 (SGK)

- Gọi HS lên bảng và giải thích.

1.Ví dụ(10 )

57: 53=54(= 57-3) vì 54+3= 57

57: 54=53(= 57-4) vì 53+4= 57

- GV yêu cầu HS so sánh số mũ của số bị chia, số chia với số mũ của thơng.

? Để thực hiện phép chia a9: a5 và a9: a4 ta có cần điều kiện gì không? Vì sao?

a9: a4= a5(=a9-4) vì a5. a4 = a9

HS: Số mũ của thơng bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia.

HS: a≠0 vì số chia không thể bằng 0. ? Nếu có am : an với m>n thì ta sẽ có kết

quả nh thế nào? ? Em hãy tính a10: a2

? Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0) ta phải làm thế nào?

- GV gọi vài HS phát biểu lại,

- GV lu ý HS trừ chứ không chia các số mũ.

VD:

HS làm bài 67 trang 30(SGK)

Sau khi GV gọi 3 HS lên bảng làm mỗi em một câu:

a) 38: 33

b) 108: 102

c) a6: a

- Ta đã xét am: an với m>n

? Nếu hai số mũ bằng nhau thì sao ? ? Các em hãy tính kết quả:

54: 54;

am: am(a≠0).

? Em hãy giải thích tại sao thơng lại bằng 1?. VD: 54: 54 = 54-4= 50 am: am= am-m = a0(a≠0) =>Ta có quy ớc : a0= 1 (a≠0) Vậy am: am= am-m (a≠0) đúng cả trong trờng hợp m > n và m = n

? Yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát trong SGK trang 29.

Bài tập

Viết thơng của hai luỹ thừa dới dạng một luỹ thừa. a) 712: 74 b) x6 : x3(x≠0) c) a4 : a4(a≠0) 2.Tổng quát (15’) am : an= am-n(a≠0) a10: a2= a10-2 = a8(a≠0)

- Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số

(khác 0) ta giữ nguyên cơ số và trừ cácsố mũ.

HS 1: a) 38: 33= 38-3= 34 HS 2: b) 108: 102 = 108-2 = 106 HS 3: c) a6: a= a6-1= a5(a≠0) 54: 54= 1 am: am= 1(a≠0). HS: Vì 1. am= an 1. 54= 54 am: am= am-m (a≠0,m≥n) a) 712: 74= 78 b) x6 : x3= x3(x≠0) c) a4 : a4= a0= 1(a≠0) 3.Chú ý (7’)

- GV hớng dẫn HS viết các số 2475 dới dạng tổng quát các luỹ thừa số 10

2475 = 2. 1000 + 4. 100 + 7. 10 + 5= 2. 103 + 4. 10 2+ 7. 10 + 5. 100 = 2. 103 + 4. 10 2+ 7. 10 + 5. 100

- GV lu ý:

2. 103 là tổng 103+103 = 2. 103

4. 102 là tổng 10 2+10 2+10 2+10 2= 4. 102

Sau đó GV cho HS hoạt động nhóm làm ?3

Các nhóm trình bày lời giải của nhóm mình cả lớp nhận xét. Bài làm của nhóm: 538 = 5.100 + 3. 10 + 8 = 5. 102 + 3. 101+ 8.100 d c b a abcd = .1000+ .100+ .10+ = a. 103 + b. 102+ c. 101 + d.100 c.Củng cố, luyện tập (5 )’ - Đa bảng phụ ghi bài 69 tr 30

gọi HS trả lời. a) 33. 34 bằng b) 55: 5 bằng c) 23. 42 bằng

Bài 71: Tìm số tự nhiên c biết rằng với mọi n∈ N * ta có:

a) cn= 1; b) b) cn= 0

- GV giới thiệu cho HS thế nào là số chính phơng GV hớng dẫn HS làm cau a, b bài 72 (trang 31 SGK). 13+ 23 = 1 + 8 – 9 = 32 =>Vậy 13+ 23 là số chính phơng. ? Tơng tự HS sẽ làm đợc câu b. 13+ 23= 32= (1+2)2 13+ 23+ 33= 62=(1+2+3)2 312 ; 912 ; 37 ; 67 55 ; 54 ; 53 ; 14 86 ; 65 ; 27 26 a) cn= 1 ⇒c=1 Vì 1n= 1 b) cn= 0 ⇒c=0 Vì 0n= 0(n∈ N*)

- Đọc phần định nghĩa số chính phơng ở bài 72.

13+ 23+ 33=1 + 8 + 27 = 36 = 62

⇒13+ 23+ 33 là một số chính phơng.

d.Hớng dẫn học sinh tự học bài ở nhà (2 )’ - Làm các bài tập 68-> 72 ( SGK – 30 )

- Hớng dẫn bài 72:Số chính phơng là số bằng bình phơng của 1 số tự nhiên ( Ví dụ; 0,1,4,9,16..) .Mỗi tổng sau có là một số chính phơng không?

a.13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32

S S Đ S

S Đ S S

Ngày soạn 16/9/2010 Ngàygiảng 20/9/2010Lớp 6E,G 25/9/2010 Lớp 6D

Tiết15: Bài 9 : Thứ tự thực hiện các phép tính

1.Mục tiêu

a.Kiến thức :

-Học sinh nắm đợc các qui ớc về thứ tự thực hiện các phép tính.

b.Kỹ năng :

- Học sinh biết vận dụng các qui ớc trên để tính đúng giá trị của biểu thức.

c.Thái độ :

-Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

2.chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a. Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu. bảng phụ ghi phần ghi nhớ

b. Học sinh: SGK,Đọc trớc bài ,

3.Tiến trình bài dạy a.Kiểm tra bài cũ: ( 5’) *Câu hỏi: Giải bài 72 ( SGK – 31) * Đáp án: Giải; 13 + 23 = 1+8 = 32 13 + 23 +33 = 1+ 8 + 27 = 36 = 62 13 + 23 +33 + 43 = 1 + 8 + 27 + 64 = 100 = 102

*ĐVĐ:(1’) Nếu 1 dãy các phép tính ta thực hiện theo một thứ tự nh thế nào ? Ta nghiên cứu bài hôm nay.

b.Dạy nội dung bài mới

? Biểu thức là gì?

? Lấy ví dụ về biểu thức ?

? Một số có là biểu thức không? ? Nhắc lại nội dung chú ý SGK ?

GV? Nếu 1 biểu thức không có dấu ngoặc ta thực hiện nh thế nào?

?Ta thực hiện các phép tính nào trớc? ?Nếu có cả các phép tính cộng, trừ, nhân , chia , nâng lên luỹ thừa ta thực hiện phép tính nào trớc?

Yêu cầu HS áp dụng tính : 4.32 – 5.6 + 12 = ?

-áp dụng thực hiện ví dụ sau

?Ta thực hiện đợc phép tính nào trớc? ?Đối với biểu thức có dấu ngoặc ( ) , [ ]; { } ta thực hiện nh thế nào?

Thực hiện ví dụ sau:

100:{2.[ 52 – (35 – 8 ) ]} ?Ta thực hiện phép tính nào trớc?

1.Nhắc lại về biểu thức:(7’)

* Các số đợc nối với nhau bởi dấu các phép tính ( cộng trừ, nhân, chia , nâng lên luỹ thừa ) làm thành 1 biểu thức

Ví dụ: 5 + 3 – 2

12 : 6 .2 Là các biểu thức 42

Chú ý : SGK – 31 )

2.Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức:(20’)

a. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc.

+ Nếu chỉ có phép cộng , trừ hoặc chỉ có phép nhân , chia ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

Ví dụ: 48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24 60 : 25.5 = 30.5 = 150

+ Nếu có cả các phép tính cộng , trừ, nhân chia, nâng lên luỹ thừa ta thực hiện nâng lên luỹ thừa trớc rồi đến nhân, chia, cuối cùng là đến cộng và trừ.

Ví dụ: 4.32 – 5.6 + 12 = 4.9 – 5.6 + 12 = 36 – 30 + 12

= 6 + 12 = 18

Thực hiện phép tính luỹ thừa trớc rồi mới thực hiện phép nhân, cộng ,trừ

* Đối với biểu thức có dấu ngoặc : ngoặc tròn ( ) ; ngoặc [ ] ; ngoặc

{ } ta thực hiện trong ( ) trớc rồi đến [ ] cuối cùng là { }.

Ví dụ: 100:{2.[ 52 – (35 – 8 ) ]} = 100: {2[52 – 27]} = 100:{2.25}= 100:50 = 2 c.Củng cố và luyện tập (10’) Giải bài 73, SGK – 32 ? ?Thực hiện phép tính nào trớc ? - Gọi một học sinh đứng tại chỗ làm .

?Điền vào ô trống những số thích hợp để đợc kết quả đúng?

?Số nào nhân với 4 bằng 60 ? ?số nào cộng với 3 bằng 15? 3.Bài tập: Bài 37 ( SGK – 32 ) Tính a.5.42 – 18 :32 = 5.16 – 18:9 = 80 – 2 = 78 b. 33.18 – 33.12 = 9.18 – 27.12 = 162 – 3 = 33 (18 – 12) = 27.6 = 162 Bài 75(SGK – 32) Điền số thích hợp vào ô trống : a. 12 +3 15 x 4 b. 11 x 3 -4 11

d.Hớng dẫn học sinh tự hoc bài ở nhà: ( 2’ ) - Xem kỹ những bài tập đã chữa .

- Làm các bài tập 73c.d ; 74; 76; 77;78 ( SGK – 31,32)

- Hớng dẫn bài 76: Trang đố nga dùng 4 chữ số 2 cùng với dấu phép tính và dấu ngoặc ( nếu cần ) viết dãy tính có kết quả lần lợt bằng 0,1,2,3,4.

Ví dụ: 2- 2 + 2- 2 = 0 ; 2 : 2 + 2 – 2 = 1

Ngày soạn 16 /9/2010 Ngày giảng 21/9/2010Lớp 6G 22/9/2010 Lớp 6E 25/9/2010 Lớp 6 D Tiết16: luyện tập 1.Mục tiêu a.Kiến thức : 60 5 15

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các qui ớc để thực hiện dãy phép tính.

b.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng tính cẩn thận, chính xác trong tính toán

c.Thái độ:

- Phát triển t duy nhanh nhẹn, tính kiên trì cho học sinh.

2.chuẩn bị thầy và trò

a. Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu.Máy tính bỏ túi b. Học sinh: SGK, Làm trớc bài tập , máy tính

3.Tiến trình bài dạy a.Kiểm tra bài cũ: (5’) *Câu hỏi:

- Muốn thực hiện các phép tính đối với một biểu thức ta làm nh thế nào ? - áp dụng tính : 27.75 + 25.27 – 150 =

*Đáp án:

-Muốn thực hiện các phép tính đối với một biểu thức ta làm nh sau:

Một phần của tài liệu TAON 6 (Trang 33 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w