0
Tải bản đầy đủ (.doc) (156 trang)

Giảng bài mới:

Một phần của tài liệu ĐS 9 (TRANG CÔNG HIỂN) (Trang 41 -109 )

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

HĐ1: Khái niệm hàm số: -Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x?

-Em hiểu như thế nào về các kí hiệu y=f(x), y=g(x)? -Các kí hiệu f(0), f(1), f(2), …, f(a) nĩi lên điều gì? -Giáo viên đặc biệt chốt lại về khái niệm hàm số:

• Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x.

1/.Khái niệm hàm số:

-Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luơn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi hàm số của x, và x được gọi là biến số.

-Hàm số cĩ thể được cho bằng bảng hoặc bằng cơng thức, …

-Khi hàm số được cho bằng cơng thức y=f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đĩ f(x) xác định.

-Khi y là hàm số của x, ta cĩ thể viết y=f(x), y=g(x), … -Khi x thay đổi mà y luơn nhận một giá trị khơng đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng.

Tiết: 19 Tuần: 10 ND:

• Với mỗi giá trị của x, ta luơn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y.

-Yêu cầu học sinh làm ?1. HĐ2: Đồ thị của hàm số: -Yêu cầu học sinh làm ?2. -Đồ thị của hàm số y=f(x) là như thế nào?

HĐ3: Hàm số đồng biến, nghịch biến:

-Yêu cầu học sinh làm ?3. Nhận xét về tính tăng, giảm của dãy giá trị biến số và dãy giá trị tương ứng ứng của hàm số.

-Giáo viên chốt lại:

Đưa ra bảng cĩ ghi đầy đủ các giá trị của biến số và hàm số.

Nhận xét về tính tăng, giảm của các giá trị của x và các giá trị tương ứng ứng của y trong bảng. Khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến. ?1: Cho hàm số y=f(x)=x+5. f(0)=5.; f(1)=5; f(3)=6; f(-2)= (-2)+5=4.; f(-10)=(-0)+5=0. 2/.Đồ thị của hàm số:

Điểm biểu diễn các cặp giá trị

tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thị của hàm số y=f(x).

3/.Hàm số đồng biến, nghịch biến:

Cho hàm số y=f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R: -Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y=f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên R (gọi tắt là hàm số đồng biến).

- Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y=f(x) được gọi là hàm số nghịch biến trên R (gọi tắt là hàm số nghịch biến).

Nếu x1<x2 mà f(x1)<f(x2) thì hàm số y=f(x) đồng biến trên R.

Nếu x1<x2 mà f(x1)>f(x2) thì hàm số y=f(x) nghịch biến trên R.

IV. Củng cố – Hướng dẫn tự học ở nhà: 4) Củng cố:

• Từng phần.

• Sửa các bài tập 1,2 trang 44, 45. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà:

Biết được cách vẽ đồ thị của hàm số, thế nào là hàm số đồng biến, nghịch biến.

Làm các bài tập 36 trang 45,46 .

LUYỆN TẬP I. Mục tiêu cần đạt:

Qua bài này, học sinh cần:

Rèn luyện kỹ năng tính giá trị của hàm số, kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số, kỹ năng “đọc” đồ thị của hàm số.

• Củng cố các khái niệm “hàm số”, biến số”, “đồ thị của hàm số”, hàm số đồng biến trên R, hàm số nghịch biến trên R.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

Ơn tập các kiến thức hàm số”, “đồ thị của hàm số”, hàm số đồng biến trên R, hàm số nghịch biến trên R, máy tính bỏ túi.

• Bảng phụ, phấn màu.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1) Ổn định:

2)Kiểm tra bài cũ:

Hãy nêu khái niệm hàm số. Cho VD về hàm số dưới dạng cơng thức. • Sửa bài tập 3 trang 45.

3) Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

HĐ1: Sửa bài tập 4 trang 45:

-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

-Giáo viên cho học sinh tiến hành thảo luận nhĩm. -Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước kẻ, compa vẽ lại đồ thị hàm số y= 3x.

1/. Sửa bài tập 4 trang 45:

-Vẽ hình vuơng cĩ độ dài cạnh là 1 đơn vị, một đỉnh là O, ta được đường chéo OB cĩ độ dài bằng .

- Vẽ hình chữ nhật cĩ một đỉnh là O, cạnh CD=1 đơn vị và cạnh OC=OB=, ta được đường chéo OD cĩ độ dài bằng . - Vẽ hình chữ nhật cĩ một đỉnh là O,một cạnh cĩ độ dài y x O y=3x 1 B D A C Tiết: 20 Tuần: 10 ND:

HĐ2: Sửa bài tập 5 trang 45:

-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

-Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng và cả lớplàm câu a. Vẽ đồ thị của các hàm số y=2x và y=x trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy. -Hãy xác định tọa độ các điểm A, B.

-Hãy cho biết cơng thức tính chu vi ∆OAB.

-Trên hệ Oxy, AB=? -Hãy tính OA, OB dựa vào số liệu ở đồ thị.

-Hãy cho biết cơng thức tính diện tích ∆OAB.

bằng , ta được điểm A(1; ).

-Vẽ đương thẳng qua gốc tọa độ O và điểm A, ta được đồ thị của hàm số y=x.

2/. Sửa bài tập 5 trang 45:

a)Cho x=1 thì y=2.1=2.

Vẽ đường thẳng qua gốc tọa độ O và qua điểm A(1;2), ta được đồ thị hàm số y=2x.

Cho x=1 thì y=1=.

Vẽ đường thẳng qua gốc tọa độ O và qua điểm B(1;1), ta được đồ thị hàm số y=x.

b)Tìm tọa độ điểm A:

Trong phương trình y=2x, cho y=4, tìm được x=4. Vậy A(2;4).

Tìm tọa độ điểm B:

Trong phương trình y=x, cho y=4, tìm được x=4. Vậy B(4;4). Tính chu vi ∆OAB: AB=4-2=2(cm). Aùp dụng định lí Py-ta-go: OA===2(cm) OB===4 (cm). Chu vi ∆OAB:

HĐ3: Sửa bài tập 6 trang 45:

S∆OAB=.2.4=4(cm2).

3/. Sửa bài tập 6 trang 45:

x -2,5 -2,25 -1,5 -1 0 1 1,5 2,25 2,5

y=0,5x -1,25 -1,125 -0,75 -0,5 0 0,5 0,75 1,125 1,25 y=0,5x+2 0,75 0,875 1,25 1,5 2 2,5 2,75 3,125 3,25

-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

-Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng điền vào bảng giá trị.

- Học sinh đọc đề bài.

-Học sinh lên bảng điền vào bảng giá trị.

nhận xét.

b)Khi biến x lấy cùng một giá trị thì giá trị tương ứng của hàm số y=0,5x+2 luơn lớn hơn giá trị tương ứng của hàm số y=0,5x là 2 đơn vị.

IV. Củng cố – Hướng dẫn tự học ở nhà: 4) Củng cố:

• Từng phần.

5) Hướng dẫn học tập ở nhà:

HÀM SỐ BẬC NHẤT I. Mục tiêu cần đạt:

Qua bài này, học sinh cần:

Nắm vững hàm số bậc nhất cĩ dạng y=ax+b, trong đĩ hệ số a luơn khác 0.

Hàm số bậc nhất là hàm số y=ax+b luơn xác định với mọi giá trị của biến số x thuộc R.

• Hàm số bậc nhất y=ax+b đồng biến trên R khi a>0, nghịch biến trên R khi a<0. • Hiểu và chứng minh được hàm số y=-3x+1 nghịch biến trên R, hàm số y=3x+1

đồng biến trên R.Từ đĩ thừa nhận trường hợp tổng quát, hàm số y=ax+b đồng biến trên R khi a>0, nghịch biến trên R khi a<0.

• Thấy được rằng: Tốn học là mơn khoa học trừu tượng, nhưng các vấn đề trong tốn học nĩi chung cũng như vấn đề về hàm số nĩi riêng lại thường được xuất phát từ việc nghiên cứu các bài tốn thực tế.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

• Cơng thức tính quãng đường khi biết thời gian và vận tốc.Bảng phụ, phấn màu. III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

1) Ổn định:

2)Kiểm tra bài cũ:

• Hàm số là gì? Nêu một ví dụ về hàm số được cho bởi cơng thức. • Điền vào chỗ trống:

Cho hàm số y=f(x) xác định với mọi x thuộc R. Với mọi x1, x2 thuộc R:

Nếu x1<x2 mà f(x1)<f(x2) thì hàm số y=f(x) . . .trên R. Nếu x1<x2 mà f(x1)>f(x2) thì hàm số y=f(x) . . . trên R.

3) Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

HĐ1: Khái niệm về hàm số bậc nhất:

-Yêu cầu học sinh đọc đề bài tốn sách giáo khoa. -Yêu cầu học sinh làm ?1, ? 2.

1/.Khái niệm về hàm số bậc nhất: -Làm ?1,?2:

Sau 1 giờ, ơ tơ đi được: 50km. Sau t giờ, ơ tơ đi được:50t (km).

Sau t giờ, ơ tơ cách trung tâm Hà Nội là: s=50t+8 (km).

t 1 2 3 4

S=50t+8 58 108 158 208 Định nghĩa:

Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi cơng thức Tiết: 21 Tuần: 11 ND:

-Giáo viên đưa ra VD.

-Giáo viên hướng dẫn học sinh bằng các câu hỏi:

+Hàm số y=-3x+1 xác định với những giá trị nào của x? Vì sao?

+Hãy chứng minh hàm số y=-3x+1 nghịch biến trên R? (cĩ nghĩa là ta lấy x1, x2

R sao cho x1<x2, ta chứng minh f(x1)>f(x2)).

-Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm làm ?3.

=> Tổng quát.

-Yêu cầu học sinh làm ?4.

y=ax+b, trong đĩ a, b là các số cho trước và a≠0.  Chú ý:

Khi b=0, hàm số cĩ dạng y=ax (đã học ở lớp 7). 2/.Tính chất:

VD: Xét hàm số y=f(x)=-3x+1.

Hàm số y=-3x+1 luơn xác định với mọi x thuộc R vì biểu thức -3x+1 luơn xác định với mọi giá trị của x thuộc R. Khi cho biến x lấy hai giá trị bất kỳ x1, x2, sao cho x1<x2

hay x2 –x1>0, ta cĩ:

f(x2)-f(x1)=(-3x2+1)-(-3x1+1) = -3(x2-x1)<0 hay f(x1)>f(x2). Vậy hàm số y=-3x+1 là hàm số nghịch biến trên R. ?3: -Học sinh tiến hành thảo luận nhĩm, sau đĩ cử đại diện trả lời.

Lấy x1, x2

R sao cho x1<x2, =>f(x1)=3x1+1; f(x2)=3x2+1. Ta cĩ: x1<x2 => 3x1<3x2 => 3x1+1<3x2+1 => f(x1)<f(x2) Từ x1<x2=>(x1)<f(x2) suy ra hàm số y=f(x)=3x+1 đồng biến trên R. =>Nhận xét: -Hàm số y=-3x+1

cĩ hệ số a=-3<0, hàm số nghịch biến trên R. Hàm số y=3x+1

cĩ hệ số a=3>0, đồng biến trên R.  Tổng quát:

Hàm số bậc nhất y=ax+b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và cĩ tính chất sau:

a)Đồng biến trên R, khi a>0. b)Nnghịch biến trên R, khi a<0. IV. Củng cố – Hướng dẫn tự học ở nhà:

4) Củng cố:

• Từng phần.

• Sửa các bài tập 8, 9 trang 48. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà:

Học thuộc định nghĩa hàm số bậc nhất, hàm số đồng biến trên R, hàm số nghịch biến trên R.

LUYỆN TẬP I. Mục tiêu cần đạt:

Qua bài này, học sinh cần:

• Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.

Tiếp tục rèn luyện kỹ năng “nhận dạng” hàm số bậc nhất, kỹ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đĩ đồng biến hay nghịch biến trên R (xét tính biến thiên của hàm số bậc nhất), biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ. II. Chuẩn bị của GV và HS:

• Thước ê-ke.

• Bảng phụ, phấn màu, thước.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:: 1) ổn định:

2)Kiểm tra bài cũ:

Định nghĩa hàm số bậc nhất? Cho VD hàm số bậc nhất. • Sửa bài tập 10 trang 48.

3) Giảng bài mới:

HOạT ĐộNG GV HOạT ĐộNG HS

HĐ1: Sửa bài tập 11 trang 48:

-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

-Yêu cầu học sinh lên bảng biểu diễn các điểm trêm mặt phẳng tọa độ.

HĐ2: Sửa bài tập 12 trang 48:

-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

-Em làm bài này thế nào?

1/. Sửa bài tập 11 trang 48:

2/. Sửa bài tập 12 trang 48:

Thay x=1; y=2,5 vào hàm số ta được: 2,5=a.1+3

⇔a=-0,5≠0.

Vậy hệ số a của hàm số trên là a=-0,5. 3/. Sửa bài tập 13 trang 48:

Tiết: 22 Tuần: 11 ND:

trang 48:

-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

-Giáo viên cho học sinh tiến hành hoạt động nhĩm từ 4 đến 5 phút rồi gọi 2 nhĩm lên trình bày bày làm của mình.

(Giáo viên chấm điểm 1 nhĩm làm tốt hơn và yêu cầu học sinh chép bài).

a)y= (x-1)= .x-.

Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi ≠0. Muốn vậy: 5-m>S0 hay m<5.

b)y=.x+3,5.

Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi #0, tức là: m+1#0 và m-1#0.

Suy ra: m#

±

1.

4/.Học sinh ghép mỗi ơ ở cột bên trái với một ơ ở cột bên phải để được kết quả đúng.

HĐ4: Học sinh ghép mỗi ơ ở cột bên trái với một ơ ở cột bên phải để được kết quả đúng

A. Mọi điểm trên mặt phẳng tọa

độ cĩ tung độ bằng 0. 1. đều thuộc trục hồnh Ox.

Đáp án ghép A-1 B. Mọi điểm trên mặt phẳng tọa

độ cĩ hồnh độ bằng 0.

2. đều thuộc tia phân giác của gĩc phần tư I hoặc III, hay thuộc đồ thị

của hàm số y=x. B-4

C. Bất kỳ điểm nào trên mặt phẳng tọa độ cĩ hồnh độ và tung độ bằng nhau.

3. đều thuộc tia phân giác của gĩc phần tư II hoặc IV, hay thuộc đồ thị của hàm số y=-x.

C-2 D. Bất kỳ điểm nào trên mặt

phẳng tọa độ cĩ hồnh độ và tung

độ đối nhau. 4. đều thuộc trục tung Oy. D-3

IV. Củng cố – Hướng dẫn tự học ở nhà: 4) Củng cố:

• Từng phần.

5) Hướng dẫn học tập ở nhà:

ĐỒ THỊ HÀM SỐ y=ax+b (a

0) I. Mục tiêu cần đạt:

Qua bài này, học sinh cần:

Hiểu được đồ thị của hàm số y=ax+b (a

0)là một đường thẳng luơn cắt trục tung tại điểm cĩ tung độ là b, song song với đường thẳng y=ax nếu b

0 hoặc trùng với đường thẳng y=ax nếu b=0.

Biết vẽ đồ thị của hàm số y=ax+b (a≠0) bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

• Xem lại đồ thị của hàm số và cách vẽ, thước thẳng. • Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1) Ổn định:

2)Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là đồ thị của hàm số y=f(x)?

Đồ thị của hàm số y=ax (a

0) là gì? Vẽ đồ thị của hàm số y=2x. 3) Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG

GV HOẠT ĐỘNG HS

HĐ1: Đồ thị của hàm số y=ax+b (a≠

0):

-Yêu cầu học sinh làm ?1.

Yêu cầu học sinh nhận xét các vị trí của A, B, Cso với các vị trí của A, B, C trên mặt phẳng tọa độ (A, B, Clà do A, B, C tịnh tiến lên phía trên 3 đơn vị).

Nếu A, B, C

1/.Đồ thị của hàm số y=ax+b (a≠0):

Tiết: 23 Tuần: 12 ND:

C thuộc (d).

-Yêu cầu học sinh làm ?2.

x -4 -3 -2 -1 -0,5 0 0,5 1 2 3 4

y=2x -8 -6 -4 -2 -1 0 1 2 4 6 8

y=2x+3 -5 -3 -1 1 2 3 4 5 7 9 11

 Yêu cầu học sinh nhận xét với cùng hồnh độ x, tung độ của các điểm trên đồ thị của hàm số y=2x và trên đồ thị của hàm số y=2x+3 cĩ gì khác nhau?

Cĩ thể kết luận như thế nào về đồ thị của hàm số đồ thị của hàm số y=2x và y=2x+3.

HĐ2: Cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax+b (a≠0):

-Hãy trả lời câu hỏi sau: Ta đã biết đồ thị của hàm số y=ax+b (a

≠0) là đường thẳng, vậy muốn vẽ đường thẳng y=ax+b, ta phải làm như thế nào? Nêu các bước cụ thể.

-Yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận nhĩm.

-Yêu cầu học sinh làm ?3.

 Tổng quát:

Đồ thị của hàm số y=ax+b (a≠0) là một đường thẳng:

-Cắt trục tung tại điểm cĩ tung độ bằng b;

-Song song với đường thẳng y=ax, nếu b≠0; trùng với đường thẳng y=ax, nếu b=0.

 Chú ý:

Đồ thị của hàm số y=ax+b (a≠0) cịn được coi là đường thẳng y=ax+b; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.

2/.Cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax+b (a≠0): • Khi b=0 thì y=ax. Đồ thị của hàm số y=ax là

đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A(1;a).

Trường hợp y=ax+b a≠0 và b≠0

-Bước1: Cho x=0 thì y=b, ta được diểm P(0;b).

Một phần của tài liệu ĐS 9 (TRANG CÔNG HIỂN) (Trang 41 -109 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×