6. Giới hạn đề tài
4.2.2. Các biện pháp phịng ngừa và ứng phĩ sự cố mơi trường trong giai đoạn hoạt
đoạn hoạt động.
4.2.2.1. Các biện pháp vệ sinh và an tồn lao động
Ngồi phương pháp khống chế ơ nhiễm nêu trên, các phương án nhằm giảm thiểu các tác nhân ơ nhiễm đối với sức khỏe cán bộ cơng nhân viên như sau:
+ Kiểm tra và giám sát sức khỏe định kỳ cho cán bộ cơng nhân viên.
+ Đảm bảo các yếu tố vi khí hậu và điều kiện lao động đạt tiêu chuẩn do Bộ Y tế ban hành đểđảm bảo sức khỏe cho người lao động.
+ Khống chế tiếng ồn đạt tiêu chuẩn quy định để tránh các bệnh nghề nghiệp. + Đào tạo và cung cấp thơng tin về an tồn sức khỏe nghề nghiệp cho cán bộ
cơng nhân viên.
4.2.2.2. Các biện pháp ngăn ngừa và ứng cứu sự cố
4.2.2.2.1. Biện pháp phịng chống các sự cố
Để phịng chống các sự cố cháy nổ nhà máy sẽ áp dụng đồng bộ các biện pháp về kỹ thuật, tổ chức tập huấn tuyên truyền nâng cao ý thức trách nhiệm của người lao động.
Các biện pháp áp dụng bao gồm:
+ Đối với nhà xưởng, đảm bảo khâu thiết kế phù hợp với phịng cháy, chữa cháy, xe cứu hỏa cĩ thểđến được các nhà xưởng của Nhà máy để thực hiện cơng tác chữa cháy…
+ Các loại nguyên liệu nhiên liệu dễ cháy (hĩa chất, dầu FO…) sẽ được bảo quản, cất chứa xa nơi cĩ thể là nguồn gây cháy nổ như nhà bếp, trạm phát điện…
+ Hỗn hợp hơi hĩa chất cĩ khả năng gây cháy nổ khi đạt đến nồng độ nhất
định nếu cĩ tác nhân gây cháy hoặc nguồn nhiệt phát ra do ma sát, do động cơđiện, hồ quang từ các điểm tiếp điện, moteur… Chính vì vậy, khi xây dựng và lắp đặt thiết bị Dự án sẽ thực hiện nghiêm túc việc thơng giĩ để giảm nồng độ chất gây cháy, giảm nhiệt độ khơng khí. Đồng thời trong quá trình sản xuất, Dự án cũng sẽ lưu ý tiếp đất cho các thiết bịđể tránh hiện tượng phát sinh tia lửa gây cháy.
+ Bố trí thiết bị phịng cháy tại những vị trí cần thiết để cĩ thểđảm bảo chữa cháy ngay từđầu nguồn nếu cĩ sự cố. Khu vực làm việc của cơng nhân gọn gàng và tạo khoảng cách an tồn cho cơng nhân khi cĩ sự cố cháy nổ.
+ Trong các khu sản xuất lắp đặt hệ thống báo cháy, thiết bị báo động.
+ Nhà máy sẽ tập huấn phịng cháy chữa cháy cho tồn thể cán bộ cơng nhân trước khi đi vào sản xuất và tổ chức thao diễn mỗi năm một lần nhằm nâng cao ý thức, trình độ cơng nhân trong việc chữa cháy khi cĩ sự cố.
4.2.2.2.2. Quy trình hướng dẫn an tồn hĩa chất, an tồn lao động
Trong quá trình hoạt động sản xuất, nhà máy phải tuyệt đối tuân theo nghị định số 68/2005/NĐ- CP ngày 20/05/2005 của Chính phủ về việc Quy định an tồn
Điều 15: Bao bì, thùng chứa hĩa chất nguy hiểm:
Bao bì, thùng chứa hĩa chất nguy hiểm phải tuân theo qui định của các văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn quốc tế được Việt Nam cơng nhận. Bao bì, thùng, bồn chứa hĩa chất nguy hiểm phải kín, lành lặn, phải ghi
đầy đủ tên và biển báo nguy hiểm của hĩa chất chứa trong đĩ.
Bao bì, thùng, bồn chứa hĩa chất nguy hiểm phải được các doanh nghiệp do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền cấp phép sản xuất và được cơ quan do Bộ Cơng nghiệp chỉđịnh kiểm tra, xác nhận đạt yêu cầu về chất lượng. Đối với các loại thùng, bồn chứa hĩa chất nguy hiểm được chế tạo tại nước ngồi phải được kiểm định về
chất lượng phù hợp Tiêu chuẩn Việt Nam.
Bao bì, thùng, bồn chứa khi được sử dụng lại để chứa hĩa chất nguy hiểm phải được kiểm tra, xử lý và phải cĩ phiếu kiểm tra lưu lại trong thời gian ít nhất 2 năm tại cơ sở.
Bộ cơng nghiệp chủ trì với các cơ quan liên quan cĩ trách nhiệm kiểm tra định kỳ và kiểm tra đột xuất đối với chất lượng bao bì, thùng chứa hĩa chất nguy hiểm tại cơ sở sản xuất, cất giữ và sử dụng.
Quy định tại khoản 3 điều này khơng áp dụng đối với các trường hợp vì lý do bí mật về an ninh quốc phịng.
Điều 16: Cất giữ hĩa chất nguy hiểm:
Hĩa chất nguy hiểm phải được bảo quản trong kho, thiết bị chứa chuyên dụng, do nhân viên cĩ đủ trình độ được chỉ định quản lý. Hình thức, phương pháp cất giữ, số lượng cất giữ phải tuân theo các quy phạm an tồn và các văn bản pháp luật cĩ liên quan. Theo định kỳ, phải kiểm tra tình trạng hĩa chất bảo quản trong kho.
Kho bảo quản, thiết bị chứa hĩa chất nguy hiểm phải đáp ứng các quy định của quy phạm pháp luật về an tồn, phịng chống cháy, nổ. Phải cĩ bảng ghi những quy định và hướng dẫn biện pháp an tồn cho người làm việc trong kho, phải cĩ biển báo nguy hiễm treo ở nơi dễ nhận thấy. Trang thiết bị chữa cháy và khắc phục các sự
cố khác phải phù hợp với quy mơ kho và tính chất của hĩa chất, được để nơi thuận tiện và cố định, các trang thiết bị của kho phải được định kỳ kiểm tra đảm bảo an tồn.
sổ.
Các loại hĩa chất cĩ tính độc mạnh và các hĩa chất cĩ tính nguy hiểm khác nếu cùng được bảo quản chung mà cĩ thể trở thành nguồn gây nguy hiểm mới hoặc làm tăng mức độ nguy hiểm thì phải bảo quản riêng rẽ các loại hĩa chất này.
Vào giữa quý IV hàng năm, cơ sở cất giữ hĩa chất phải lập báo cáo về số
lượng hĩa chất được bảo quản, địa điểm bảo quản, nhân viên quản lý và các vấn đề
cĩ liên quan đến quản lý an tồn hĩa chất, gửi sở quản lý chuyên ngành tại địa phương.
Điều 17: Tiêu hủy và thải bỏ hĩa chất nguy hiểm
Việc tiêu hủy, thải bỏ, xử lý hĩa chất nguy hiểm, bao bì chứa hĩa chất nguy hiểm, hĩa chất tồn đọng quá hạn sử dụng, chất độc hĩa học do chiến tranh để lại phải thực hiện theo đúng các qui định về bảo quản chất thải nguy hại và các qui định tại các văn bản qui phạm pháp luật.
Trường hợp cĩ thay đổi lĩnh lực hoạt động hoặc ngừng hoạt động, cơ sở sản xuất, cất giữ, sử dụng hĩa chất nguy hiểm phải lập phương pháp và triển khai thực hiện các biện pháp cần thiết để xử lý các trang thiết bị sản xuất , thiết bị bảo quản, các sản phẩm được cất giữ, nguyên liệu thơ và phải cĩ báo cáo chi tiết về quá trình xử lý gửi Sở Tài nguyên và Mơi trường, Sở quản lý chuyên ngành theo nhĩm hĩa chất tại địa phương. Báo cáo phải xác định rõ các nguy cơ tiềm tàng cĩ thể dẫn đến sự cố hĩa chất.
Điều 18: Xếp dỡ và vận chuyển hĩa chất nguy hiểm, phịng chống ứng cứu sự
cố:
Việc xếp dỡ và vận chuyển hĩa chất nguy hiểm phải tuân theo các quy phạm kỹ thuật an tồn trong xếp dỡ, vận chuyển hàng nguy hiểm và các văn bản quy phạm pháp luật khác cĩ liên quan đến vận chuyển hàng nguy hiểm bằng đường bộ, đường sắt, đường biển và đường khơng.
Khi thuê vận chuyển hĩa chất nguy hiểm, chủ hàng phải thơng báo rõ cho cơ
quan sở vận tải biết về tên, số lượng, tính độc hại của hĩa chất, các biện pháp khẩn cấp nếu xảy ra sự cố và các thơng tin cần thiết cĩ liên quan khác. Trường hợp phải cĩ các chất hạn chế hoạt tính hay chất làm ổn định trong quá trình vận chuyển, chủ hàng
cầu đĩ. Chủ hàng khơng được bí mật gửi hĩa chất nguy hiểm vận chuyển kèm với các loại hàng thơng dụng khác hoặc cố tình thơng báo sai lệch, khai báo hĩa chất nguy hiểm dưới dạng một loại hàng hĩa thơng dụng khác.
Khi vận chuyển hĩa chất nguy hiểm, chủ hàng phải cĩ nhân viên áp tải. Nhân viên áp tải cĩ trách nhiệm theo dõi, kiểm sốt hàng trong suốt quá trình vận chuyển. Người điều khiển phương tiện vận chuyển, nhân viên xếp dỡ, nhân viên áp tải phải biết rõ tính chất nguy hiểm của hĩa chất được vận chuyển, đặc tính sử dụng của bao bì và thùng chứa, biện pháp an tồn đề phịng và giải quyết sự cố. Nhân viên vận chuyển và áp tải phải được trang bịđầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân và xử lý sự
cố.
Hĩa chất nguy hiểm khi chuyên chở phải được bao gĩi theo đúng yêu cầu kỹ
thuật an tồn. Thùng, bồn chứa phải cĩ khả năng chịu đựng sức ép bên ngồi và áp suất bên trong tạo ra trong điều kiện vận tải bình thường, đảm bảo cho hĩa chất khơng bị rị rỉ, khơng bị tràn ra ngồi hoặc gây ra các rủi ro khác do thay đổi điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, áp suất trong khi vận chuyển. Bình chứa hĩa chất bằng thủy tinh hoặc các bình chịu áp lực phải cĩ biện pháp chống xơ đẩy, va đập. Cấm vận chuyển hĩa chất nguy hiểm chung với người, gia súc và các loại hàng hĩa khác, trừ
nhân viên vận chuyển, nhân viên áp tải.
Trường hợp xảy ra mất mát, bị tràn hay rị rỉ hĩa chất cĩ tính độc mạnh trong quá trình vận chuyển hoặc tại nơi xếp dỡ, nhân viên vận chuyển và áp tải hàng hoặc cơ sở nơi xẩy ra sự cố phải thực hiện các biện pháp cần thiết để ngăn chặn khả năng xảy ra các rủi ro hĩa chất, đồng thời phải báo ngay cho Sở Tài Nguyên và Mơi Trường và cơng an tỉnh thành phố trực thuộc Trung Ương nơi xảy ra sự cố biết và phải tổ chức cách ly hiện trường. Sở Tài Nguyên và Mơi Trường cĩ trách nhiệm phối hợp với các sở quản lý chuyên ngành liên quan, cử cán bộ chuyên mơn đến xem xét, xử lý triệt để các tác hại do sự cố gây ra tại hiện trường.
Cơ sở hoạt động hĩa chất để xảy ra sự cố cĩ trách nhiệm phối hợp với các cơ
quan nêu trên để xử lý triệt để các hậu quả do sự cố gây ra, đồng thời phải bồi thường cho người bị thiệt hại.
Cấm mọi tổ chức, cá nhân gửi hĩa chất nguy hiểm bằng đường bưu điện. Cấm các hành vi giấu giếm, khơng khai báo hĩa chất nguy hiểm cĩ trong các bưu phẩm
hoặc khai báo sai, khai báo hĩa chất nguy hiểm dưới dạng một số vật phẩm bình thường gửi bưu điện.
4.2.2.2.3. Yêu cầu vệ sinh an tồn và bảo hộ lao động
Kiểm tra an tồn bảo dưỡng định kỳđối với các hạng mục thiết bị sản xuất như hệ thống khí nén, lị hơi … nhằm hạn chế tối thiểu khả năng xảy ra sự cố.
Thực hiện nghiêm chỉnh các phương án kỹ thuật xử lý khí thải, nước thải cũng như các chất thải rắn trước khi đưa ra mơi trường xung quanh.
Cĩ kế hoạch kiểm tra, giám sát định kỳ hoạt động của các thiết bị xử lý khí thải để cĩ các biện pháp kỹ thuật kịp thời khi cĩ sự cố xảy ra.
Trang phục bảo hộ lao động cho cơng nhân gọn nhẹ, đúng theo tiêu chuẩn đặt ra đối với trang phục lao động của cơng nhân viên làm việc trong dây chuyền sản xuất.
Xây dựng nội quy sử dụng máy mĩc, thiết bị, nội quy ra vào nhà máy.
Bố trí kho tàng hợp lý, chú ý cách xa đường điện và các nguồn dễ gây cháy nổ
khác. Trang bị thiết bị chống cháy nổ, thiết bị cứu hỏa, bình chữa cháy, vịi nước kịp thời ngăn chặn khi xảy ra cháy nổ …
4.2.2.2.4. Các biện pháp giáo dục, quản lý
Ngồi các giải pháp kỹ thuật và cơng nghệ cĩ tính chất quyết định để làm giảm nhẹ các ơ nhiễm gây ra cho con người và mơi trường, các biện pháp giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường, vệ sinh cơng nghiệp cũng gĩp phần hạn chế ơ nhiễm và cải tiến chất lượng mơi trường cho khu vực sản xuất và khu vực xung quanh.
Các biện pháp được sử dụng như sau:
+ Tổ chức giáo dục ý thức vệ sinh mơi trường và vệ sinh cơng nghiệp cho cán bộ cơng nhân viên trong nhà máy trước khi đi vào sản xuất.
+ Đơn đốc quán triệt mọi cơng nhân viên trong nhà máy thực hiện tốt các quy
định về an tồn lao động, phịng chống cháy nổ.
+ Thực hiện việc kiểm tra sức khỏe, kiểm tra y tế định kỳ 1 lần/1 năm cho cán bộ nhân viên nhà máy.
+ Giáo dục ý thức tiết kiệm sử dụng hợp lý, cĩ hiệu quả nguyên vật liệu, nhiên liệu, nước, năng lượng …
CHƯƠNG 5
CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ
MƠI TRƯỜNG
Cơng ty TNHH GREEN CHEMICAL cam kết tuân thủ:
Nghị định 68/2005/NĐ-CP ngày 20/05/02005 của Chính phủ Việt Nam về
việc Quy định về an tồn hĩa chất.
Quyết định số 05/2006/QĐ-BCN ngày 07/04/2006 của Bộ Cơng nghiệp về
việc Cơng bố danh mục hĩa chất cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu.
Nghị định 35/2003/NĐ-CP ngày 04/04/2003 của Chính phủ về việc Quy định chi tiết thi hành một sốđiều của Luật phịng cháy và chữa cháy.
Nghị định 130/2006/NĐ-CP ngày 08/11/2006 của Chính phủ về việc Quy
định chếđộ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc.
Thơng tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Mơi Trường về việc hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại.
Quyết định số 23/2006QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài Nguyên và Mơi Trường về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại.
Cơng ty cam kết đảm bảo đạt các Tiêu chuẩn Mơi trường Việt Nam trong quá trình xây dựng và hoạt động sản xuất của Cơng ty theo Quyết định số 22/2006/QĐ- BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Tài Nguyên và Mơi Trường về việc bắt buộc và áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về mơi trường.
Khí thải: Cơng ty cam kết sẽ tiến hành lắp đặt hệ thống xử lý khí thải cho lị hơi và máy phát điện nhưđã trình bày ở chương IV. Nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải của Cơng ty sau khi xử lý sẽđạt Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5937, 5939 - 2005) – Tiêu chuẩn khí thải đối với bụi và các chất vơ cơ, cột B áp dụng cho tất cả
các cơ sở kể từ ngày cơ quan quản lý quy định.
Mơi trường khơng khí xung quanh: Tỉ lệ cây cảnh trồng trong khuơn viên nhà máy đạt 15% diện tích theo quy định.
Độ ồn: độồn sinh ra từ quá trình hoạt động của Cơng ty sẽđạt tiêu chuẩn về độ ồn trong khu vực sản xuất (TCVN 3985-1995); Nước thải sinh hoạt: sau khi qua bể tự hoại sẽđược đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải chung của KCN Long Bình.
Chất thải sinh hoạt, chất thải rắn sản xuất và chất thải nguy hại: được thu gom, xử lý theo đúng yêu cầu vệ sinh cho phép.
Thực hiện cơng tác báo cáo giám sát mơi trường định lỳ 2 lần/năm theo quy
định.
Cơng ty cam kết sẽ áp dụng các biện pháp phịng chống sự cố và giảm thiểu ơ nhiễm nhưđã trình bày trong báo cáo, đồng thời tăng cường cơng tác đào tạo cán bộ
nhằm nâng cao năng lực quản lý của cán bộ trong Cơng ty, đảm bảo an tồn và đạt hiệu quả cao nhất, khơng gây ơ nhiễm mơi trường.
Thực hiện đầy đủ và đảm bảo cơng tác phịng cháy chữa cháy tại Cơng ty, thường xuyên huấn luyện cơng nhân tham gia PCCC.
Cơng ty cam kết chịu hồn tồn trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam và Cơng ước Quốc tế nếu để gây ra ơ nhiễm mơi trường.
Trong quá trình hoạt động cĩ yếu tố mơi trường nào phát sinh chủ đầu tư sẽ
CHƯƠNG 6
CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ MƠI TRƯỜNG,