6. Giới hạn đề tài
4.1.2.3. Biện pháp khống chế tiếng ồn, rung động
Bên trong mơi trường lao động, nguồn gây ồn phát sinh do sự hoạt động đồng bộ của thiết bị máy mĩc trong dây chuyền sản xuất. Do hầu hết các máy mĩc thiết bị được trang bị cho nhà máy là hồn tồn mới do đĩ đã hạn chế được một phần tiếng
ồn.
Tuy nhiên để giảm tối đa mức ồn trong mơi trường sản xuất nhà máy sẽ áp dụng đồng bộ các biện pháp sau:
+ Bố trí thiết bị gây ồn lớn ở vị trí thích hợp cách ly với xung quanh. + Thường xuyên bảo dưỡng máy mĩc thiết bịđể chúng luơn hoạt động tốt. + Kiểm tra sự cân bằng của máy khi lắp đặt, kiểm tra độ mịn chi tiết và thường kỳ cho dầu bơi trơn.
+ Trang bị các phương tiện bảo hộ như nút bịt tai, bao ốp tai cho cơng nhân làm việc tại khu vực cĩ độồn cao.
Bên ngồi mơi trường lao động nguồn gây ồn đáng kể nhất là máy phát điện dự phịng. Để hạn chế nguồn ồn này biện pháp kỹ thuật được kiến nghị áp dụng là cách ly cụm máy trong buồng máy với vật liệu cách âm và tiêu âm.
MÁY PHÁT ĐIỆN Buồng tiêu âm Vật liệu tiêu âm
+ Trồng cây xanh xung quanh nhà máy để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng ra ngồi khu vực. Diện tích trồng cây xanh tối thiểu chiếm 15% tổng diện tích của khu
đất.
+ Xây kín khu vực gây ồn bằng tường gạch 100mm cĩ thể giảm được tiếng ồn từ 6 - 8 dBA.
Khống chếđộ rung cho máy mĩc, các thiết bị cơng nghệ bằng các biện pháp sau:
+ Đúc mĩng máy đủ khối lượng, bê tơng mác cao và đủ chiều sâu mĩng. + Lắp đặt, cân chỉnh máy đúng làm giảm được độ rung.
+ Máy vận hành đúng theo cơng suất thiết kế.
4.1.2.4. Biện pháp hạn chế ơ nhiễm nhiệt
Biện pháp chống nĩng và giải quyết nước thừa trong nhà xưởng:
+ Khi thiết kế nhà xưởng cần đặc biệt quan tâm đến các giải pháp thơng giĩ tự
nhiên, triệt để lợi dụng hướng giĩ chủ đạo để bố trí hướng nhà hợp lý tăng cường diện tích của mái, cửa chớp và cửa sổ.
+ Cách ly cụm lị hơi với khu vực sản xuất để tránh sự lan truyền nhiệt đối lưu và bảo đảm tốt hơn nữa vấn đề an tồn lao động trong phân xưởng sản xuất.
+ Thường xuyên kiểm tra và bảo trì những chỗ rị rỉ trên hệ thống đường ống dẫn hơi, khí nĩng.
+ Bố trí quạt thổi mát cục bộ cho những nơi phát sinh nhiều nhiệt và cơng nhân làm việc tập trung.
+ Bố trí các chụp hút trên trần mái và quạt để hút hơi ẩm, nhiệt thừa, kết hợp hút các hơi khí độc hại khác và bụi ra khỏi khu vực sản xuất.
Ngồi ra nhà máy sẽđầu tư lắp đặt hệ thống ống dẫn hơi, khí nĩng bằng cách sử dụng vật liệu cách nhiệt bọc bên ngồi thành ống dẫn, một mặt là để hạn chế sự
lan truyền nhiệt ra bên ngồi, một mặt là nhằm hạn chế tổn thất nhiệt cho tồn bộ hệ
thống cấp hơi.
4.1.2.5. Biện pháp xử lý chất thải rắn 4.1.2.5.1. Chất thải rắn sinh hoạt
Với lượng chất thải rắn phát sinh hàng ngày, Cơng ty sẽ hợp đồng với Cơng ty Dịch vụ Mơi trường Đơ thị Biên Hịa để thu gom, vận chuyển tới bãi rác tập trung.
Cặn dầu, nhớt thải của lị hơi, máy phát điện dự phịng, máy mĩc, cặn xử lý vệ
sinh cơng nghiệp lị hơi theo định kỳ, thùng đựng hĩa chất, bao bì đựng hĩa chất, các loại giẻ lau dính mỡ, cặn hĩa chất, bĩng đèn… được tập trung về một nơi chứa chất thải. Hiện nay Cơng ty đang thương thảo hợp đồng với Cơng ty TNHH Tân Đức Thảo cĩ chức năng xử lý chất thải nguy hại đểđem đi xử lý theo quy định.
4.1.2.6. Biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm nước thải 4.1.2.6.1. Nước thải sinh hoạt
Nguồn nước của nhà máy được cung cấp từ hệ thống cấp nước của KCN đảm bảo chất lượng và sự ổn định cho tồn bộ hoạt đợng sinh hoạt, sản xuất của Nhà máy.
Nước thải sinh ra từ nhà ăn, nhà vệ sinh của cán bộ cơng nhân viên nhà máy cĩ khối lượng khoảng 6m3/ngày được thu gom và xử lý bằng bể tự hoại sau đĩ dẫn vào hệ thống xử lý chung của KCN Long Bình bằng một đường dẫn tách riêng với tuyến dẫn nước mưa.
Nguyên tắc hoạt động của bể tự hoại này là lắng cặn và phân hủy kỵ khí cặn lắng. MẶT CẮT A-A MẶT BẰNG BỂ TỰ HOẠI vào Nước ra Nước Hình 5: Sơđồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn cĩ lọc Tính tốn thể tích bể tự hoại: Thể tích phần nước: WN = K x Q = 2,5 x 6,0 = 15 m3
Trong đĩ:
K: hệ số lưu lượng, K = 2,5
Q: lưu lượng trung bình ngày đêm Q = 6,0 m3
Thể tích phần bùn:
Wb = a x N x t x (100 - P1) x 0,7x 1,2 x (100 – P2)/100.000 Trong đĩ:
a: tiêu chuẩn cặn lắng cho 1 người, a = 0,4 – 0,5 l/người.ngàyđêm N: số cơng nhân viên, N = 100 người
t: thời gian tích lũy cặn trong bể tự hoại, t = 180 – 365 ngàyđêm 0,7: hệ số tín đến 30% cặn đã được phân giải
1,2: hệ số tính đến 20% cặn được giữ lại trong bể tự hoại (lượng vi khuẩn cần thiết xử lý cặn tươi)
P1: độẩm của cặn tươi, P1 = 95%
P2: độẩm trung bình của cặn trong bể tự hoại, P2 = 90%
Wb = 0,4 x 100 x 180 x (100 - 95) x 0,7 x 1,2 x (100- 90) / 100.000 = 3 m3
Thể tích tổng cộng của bể tự hoại sẽ là: W = WN + Wb = 15 + 3 = 18 m3
Tồn bộ nước thải sinh hoạt của Nhà máy khi đi vào hoạt động sau khi qua bể
tự hoại sẽđược đấu nối chung vào hệ thống xử lý nước thải của KCN Long Bình.
4.1.2.6.2. Nước thải sản xuất
Quy trình sản xuất Formalyn 37% là một quy trình khép kín và tận dụng hết lượng nước cung cấp cho quy trình. Vì vậy khơng phát sinh nước thải sản xuất khi Nhà máy đi vào hoạt động, chỉ cĩ nước rửa thùng hĩa chất với khối lượng rất ít nên cĩ thể chứa trong thùng và hợp đồng với Cơng ty TNHH Tân Đức Thảo cĩ chức năng đem đi xử lý như chất thải nguy hại.
4.1.2.7. Các yếu tố vi khí hậu
Để mơi trường khu vực sản xuất đảm bảo theo tiêu chuẩn làm việc được quy
định theo pháp lệnh về an tồn lao động đảm bảo sức khỏe cho cơng nhân nhà máy phải cĩ các giải pháp sau:
nhà máy.
+ Trong thiết kế nhà xưởng quan tâm đến giải pháp thơng giĩ tự nhiên, triệt
để lợi dụng hướng giĩ chủđạo để bố trí nhà xưởng hợp lý, tăng cường diện tích cửa mái.
+ Đảm bảo lượng cây xanh trồng trong khuơn viên nhà máy đạt tỷ lệ 15% tổng diện tích mặt bằng nhằm tạo cảnh quan mơi trường.
4.2. ĐỐI VỚI CÁC SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG