6. Giới hạn đề tài
3.2.3. Đánh giá tác động mơi trường trong giai đoạn hoạt động
3.2.3.1.Tác động đến con người và mơi trường
3.2.3.1.1. Tác động do nước thải
Trong giai đoạn hoạt động nguồn phát sinh nước thải bao gồm: Nước thải sản xuất.
Nước thải sinh hoạt của cán bộ cơng nhân viên cĩ chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng, chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi sinh.
Nước mưa chảy tràn qua khu vực nhà máy cuốn theo cát, đất, rác xuống nguồn nước.
3.2.3.1.1.1. Nước thải sản xuất
Trong quá trình hoạt động sản xuất của Dự án, cơng nghệ sản xuất khơng phát sinh nước thải do áp dụng quy trình khép kín, chỉ cĩ nước rửa thùng hĩa chất với khối lượng rất ít nên cĩ thể chứa trong thùng và hợp đồng với cơng ty cĩ chức năng
Nước thải sinh hoạt là loại nước thải sau khi sử dụng cho các nhu cầu sinh hoạt trong nhà máy: ăn, uống, tắm rửa, vệ sinh… từ các nhà làm việc, các khu nhà vệ
sinh, nhà ăn, căn tin,… Lưu lượng nước thải sinh hoạt của nhà máy trong giai đoạn
đi vào hoạt động ổn định: cĩ khoảng trên dưới 100 cán bộ cơng nhân viên trong nhà máy sinh hoạt tại chỗ theo 3 ca mỗi ngày (30 người/ca), lượng nước thải này dự kiến khoảng 6m3/ngày.
Trong loại nước thải này cĩ chứa chất cặn bã (SS), các chất hữu cơ (BOD, COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh vật.
Theo tính tốn của một số quốc gia đang phát triển về khối lượng chất ơ nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào mơi trường cĩ thể tính tải lượng ơ nhiễm trong nước thải của nhà máy trong bảng sau:
Bảng 13: Tải lượng chất ơ nhiễm nước sinh hoạt
STT Chất ơ nhiễm Khối lượng(g/người/ngày)
1 BOD5 45-54 2 COD 72-102 3 Chất rắn lơ lửng (SS) 70-145 4 Amonia 2.4-4.8 5 Tổng nitơ 6-12 6 Tổng photpho 0.8-4
Bảng 14: Nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt STT Chất ơ nhiễm Nồng độ (mg/l) Giới hạn TCVN 6772-2000 Mức III 1 pH 6,8 – 8 5 -9 2 SS 200 – 220 60 3 COD 150 – 250 - 4 BOD 100 – 200 40 5 Tổng Nitơ 10 – 50 - 6 Chất tẩy rửa 40 – 120 20 7 Coliform(MPN/100ml) 10 – 102 5000
Nguồn: Khoa Mơi trường - Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh
3.2.3.1.1.3. Nước thải là nước mưa
Loại nước thải này sinh ra do lượng nước mưa rơi trên mặt bằng khuơn viên Nhà máy. Chất lượng của nước mưa khi chảy vào hệ thống thốt nước phụ thuộc vào
độ trong sạch của khí quyển tại khu vực đang xem xét và mặt bằng rửa trơi. Theo phương án thiết kế xây dựng của nhà máy, các đường nội bộ, bãi đều được trãi nhựa hoặc bằng bê tơng, rác thải cĩ kho chứa…
Nước mưa khi chảy qua một số vị trí và khu vực đặc biệt như : các thùng rác
đặt ngồi đường, khu vực để xe 4 bánh, khu vực chứa nguyên liệu hĩa chất, khu vực kho thành phẩm, khu vực đặt bồn chứa nhiên liệu dầu DO, FO cho lị hơi và máy phát điện dự phịng. Thành phần nước mưa lúc này cĩ khả năng chứa các chất gây bẩn và váng dầu mỡ.
Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới thì nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước mưa chảy tràn thơng thường khoảng 0,5 – 1,5mg N/l, 0,004 – 0,03mg P/l, 10 – 20mg COD/l, 10 – 20mg TSS/l.
Tuy nhiên, nếu Dự án quan tâm đến vấn đề này và quy hoạch vị trí đặt các trang thiết bị nĩi trên một cách hợp lý, khơng để nước mưa chảy trực tiếp vào thì khi
đĩ nước mưa vẫn được xem là loại nước sạch.
Bình.
3.2.3.1.2. Tác động của chất thải rắn
Bên cạch nước thải bị ơ nhiễm, một vấn đề khác về mơi trường đang rất đáng
được quan tâm trong quá trình hoạt động của Dự án là chất thải rắn của nhà máy. Khi nhà máy đi vào hoạt động quá trình vận chuyển nguyên liệu (hĩa chất) cho sản xuất
đều sử dụng xe bồn bơm trực tiếp vào thùng chứa nguyên liệu, nên giảm lượng chất thải nguy hại phát sinh từ cơng đoạn nhập nguyên liệu.
Trong giai đoạn hoạt động của nhà máy sẽ phát sinh chất thải rắn từ các nguồn:
+ Rác thải sinh hoạt của cán bộ cơng nhân viên nhà máy. + Rác thải do hoạt động sản xuất của nhà máy.
+ Rác thải do hoạt động sản xuất của nhà máy chủ yếu là bao bì, giẻ lau dính hĩa chất, cặn hĩa chất khơng cịn sử dụng…
+ Dầu nhớt thải của lị hơi, máy phát điện dự phịng, cặn xử lý vệ sinh cơng nghiệp lị hơi theo định kỳ…
+ Hĩa chất sử dụng cịn dư trong các thùng hĩa chất.
3.2.3.1.2.1. Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt của 100 cơng nhân ước tính 25 kg/ngày chủ yếu là thức ăn thừa, vỏ trái cây, đồ hộp, bao bì nilon…
3.2.3.1.2.2. Chất thải rắn nguy hại
Cặn dầu, nhớt thải của lị hơi, máy phát điện dự phịng, máy mĩc, cặn xử lý vệ
sinh cơng nghiệp lị hơi theo định kỳ, thùng phi đựng hĩa chất, các loại giẻ lau dính mở, cặn hĩa chất, bĩng đèn… ước tính khoảng 20kg/ngày.
3.2.3.1.3. Ơ nhiễm khí thải
Trong giai đoạn hoạt động của nhà máy cĩ phát sinh ơ nhiễm về khơng khí, nguồn gốc gây ơ nhiễm khơng khí bao gồm hai nguồn chính sau:
3.2.3.1.3.1. Ơ nhiễm khí thải từ lị hơi
Theo tài liệu Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution, hệ số
ơ nhiễm của các khí thải đặc trưng do đốt dầu FO (3%S) cho trong bảng sau (4 loại khí thải đặc trưng là SO2, NO2, CO, và bụi).
Chất ơ nhiễm Hệ số ơ nhiễm khi dùng dầu FO (g/1000l dầu) SO2 54000 NO2 9600 CO 500 Bụi 2750
Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution
Lượng dầu FO sử dụng là 150lít/h cho 1 lị hơi 1.5 tấn hơi/h. Căn cứ theo bảng trên ta cĩ thể tính được tải lượng các chất ơ nhiễm như sau:
Bảng 16: Tải lượng các chất ơ nhiễm khi sử dụng dầu FO Chất ơ nhiễm Tải lượng các chất ơ nhiễm
SO2 5400 * 0,15 = 8100
NO2 9600 * 0,15 = 1440
CO 500 * 0,15 = 75
Bụi 2750 * 0,15 = 412,5
Tính được tải lượng các chất ơ nhiễm và lưu lượng khí thải, ta cĩ thể tính
Bảng 17: Nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải lị hơi Chất ơ nhiễm Tải lượng ơ nhiễm (g/h) Lưu lượng khí thải (m3/h) Nồng độ các chất ơ nhiễm (mg/m3) TCVN 5939:2005 (mg/m3) SO2 8100 3281,025 2468,74 500 NO2 1440 3281,025 438,89 580 CO 75 3281,025 22,86 1000 Bụi 412,5 3281,025 125,72 200
Kết quả tính tốn cho thấy, Cơng ty sử dụng dầu FO với hàm lượng 3%S thì nồng độ SO2 trong khí thải vượt tiêu chuẩn TCVN 5939 : 2005 nhiều lần, các khí cịn lại và bụi đều nằm trong khoảng cho phép.
Đểđảm bảo an tồn và hiệu suất phát tán khí thải lị hơi thì chiều cao ống khĩi là 10m thì khí thải lị hơi trừ SO2 sau khi phát tán qua ống khĩi cĩ nồng độ các khí ơ nhiễm trong lớp khí quyển gần mặt đất đạt tiêu chuẩn TCVN 5939:2005.
3.2.3.1.3.2. Ơ nhiễm do khí thải máy phát điện
Máy phát điện cơng suất 450 KVA sử dụng dầu nhiên liệu là dầu DO. Lượng nhiên liệu tiêu thụ cho máy phát điện là khoảng 45 kgDO/h, theo tài liệu Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution, đối với trường hợp dầu DO (1%S) khơng được điều khiển thì lưu lượng khí thải là 25 m3/kgDO. Hệ số ơ nhiễm cho trong bảng sau:
Bảng 18.: Hệ số ơ nhiễm của một số khí khi dùng dầu DO (1%S) Chất ơ nhiễm Hệ số ơ nhiễm (kg/tấn DO)
Bụi 4,36
SO2 20
NOX 8,5
CO 0,64
Nguồn : Asseessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution Máy phát điện cĩ cơng suất 450KVA thì lượng dầu tiêu thụ khoảng 45kgDO/h. Dựa vào bảng trên, ta cĩ thể tính được tải lượng các chất ơ nhiễm như
sau:
Bảng 19: Tải lượng các chất ơ nhiễm khi dùng dầu DO Chất ơ nhiễm Tải lượng (g/h)
Bụi 196,2
SO2 900
NOX 382,5
CO 28,8
Lưu lượng khí thải: Q = 25m3/kg DO x 45 kgDO/h = 1125(m3/h)
Dựa vào tải lượng và lưu lượng khí thải, ta cĩ thể tính được nồng độ các chất ơ nhiễm như sau: Bảng 20: Nồng độ các chất ơ nhiễm khi dùng dầu DO Chất ơ nhiễm Nồng độ (mg/m3) TCVN 5939:2005 (mg/m3) Bụi 174,4 200 SO2 800 500 NOX 340 580 CO 25,6 1000
Như vậy, theo WHO, kết quả tính tốn cho thấy nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải máy phát điện đều đạt tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5939:2005). Tuy nhiên, nguồn thải này khơng liên tục, chỉ hoạt động trong thời gian ngắn khi cúp điện
đột xuất hoặc lưới điện quốc gia gặp sự cố. Lượng khí thải này cũng sẽ cho phát tán vào khí quyển qua ống khĩicao 7m.
Ngồi những ơ nhiễm chủ yếu trên, các loại hoạt động khác trong nhà máy thải vào mơi trường một lượng nhất định các chất ơ nhiễm khơng khí như sau:
+ Bụi, khí thải của các phương tiện giao thơng vào và ra khu vực Dự án. + Bụi đất sinh ra trong các cơng đoạn chuyên chở, tiếp nhận nguyên liệu. + Mùi dung mơi từ các thùng chứa hĩa chất và từ các máy phối trộn keo.
3.2.3.1.4. Ơ nhiễm do dung mơi hữu cơ
3.2.3.1.4.1. Nguồn gây ơ nhiễm chất hữu cơ
Trong cơng nghệ sản xuất của nhà máy sử dụng dung mơi là Formalyn. Hơi dung mơi này cĩ thể phát sinh từ các cơng đoạn sau:
+ Cơng đoạn đun methanol
Đây là một loại hợp chất hữu cơ cĩ khả năng bay hơi, khi phát tán vào khơng khí sẽảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người lao động, gây kích thích các niêm mạc
đường hơ hấp và cĩ thể gây hậu quả nghiêm trọng khi tiếp xúc ở nồng độ cao.
3.2.3.1.4.2. Độc chất của Methanol
Methanol là hợp chất lỏng trong suốt, linh động, cĩ mùi etylic tinh khiết. Trộn
được với nước và nhiều dung mơi hữu cơ khác. Nhiệt độ dể bắt cháy là 4,40C. Tỷ
trọng ở 200C là 0,867.
Methanol cịn cĩ các tên gọi khác như metyl alcolhol, cacbinol. Methanol ngồi là thành phần nguyên liệu sản xuất Formalyn, cịn là thành phần nguyên liệu sản xuất nhựa dệt, nhựa alkyl, nhựa amino.
Methanol ảnh hưởng đến hệ thần kinh thị giác: làm giảm tầm nhìn và dẫn đến bị mù. Triệu chứng bị nhiễm độc cấp tính từ Methanol là người bị nạn thấy lợm giọng, nơm mửa, đau nhừ tồn thân, mắt mờ. Methanol vào đường tiêu hĩa với lượng 10cc sẽ gây điếc, nếu đạt đến liều lượng 30cc nạn nhân sẽ chết ngay.
Hậu quả cĩ thể cĩ trên sức khỏe:
+ Mắt: gây kích thích ngứa ngáy, với hình thức cháy bỏng, đỏ, chảy nước mắt, viêm, và cĩ thể tổn thương giác mạc, hơi cồn cĩ thể gây kích thích, gây cảm giác đau khi tiếp xúc với ánh sáng.
+ Da: gây kích thích ngồi da
+ Nếu uống vào: nếu uống vào cĩ thể gây tử vong hoặc mù mắt. Gây kích thích ởđường tiêu hĩa. Gây hư thận. Cĩ thể gây ngộ độc tồn thân, giảm hoạt
động ở hệ thần kinh trung ương biểu hiện bằng sự hưng phấn, theo sau bởi nhức đầu, chĩng mặt, buồn ngủ và buồn nơn. Ở giai đoạn tiến triển cĩ thể gây trụy mạch, bất tỉnh, hơn mê và dẫn đến tử vong do suy hơ hấp.
+ Nếu hít phải: gây kích thích khĩ chịu ở hệ hơ hấp. Cĩ thể gây tổn thương thị lực hoặc mù hẳn. Cĩ thể gây những hiệu ứng như khi nuốt phải.
+ Sự tiếp xúc kinh niên: sự tiếp xúc kéo dài hoặc nhiều lần ở da cĩ thể
gây viêm da. Hít hơi hoặc uống kinh niên, cĩ thể gây những hiệu ứng giống như hít hoặc uống cấp tính.
3.2.3.1.5. Ơ nhiễm tiếng ồn
+ Hoạt động của máy phát điện trong những trường hợp bị cúp điện. + Hoạt động của các phượng tiện lưu thơng vận chuyển nguyên vật liệu. + Hoạt động của các thiết bị sản xuất trong nhà máy.
+ Hoạt động của các quạt hút, quạt giĩ.
Tiếng ồn và độ rung cơng nghệ được phát sinh trong quá trình hoạt động của các loại máy mĩc, thiết bị khác nhau, theo tần sốđược phân thành 3 loại chính đĩ là:
+ Dải âm tần: Cĩ tần số dao động thấp hơn 20Hz.
+ Dải âm thanh: Cĩ tần số giao động trong khoảng 20Hz – 20.000 Hz. + Dải siêu âm: Tần số lớn hơn 20.000 Hz .
Dải tần số mà con người cĩ thể nhận biết nằm trong khoảng 20 – 20.000 Hz
được phân thành 3 dải chính là tần số thấp (20 – 400Hz, tần số trung bình (400 – 1.000Hz) và tần số cao (lớn hơn 1.000Hz) tiếng ồn và độ rung, một dạng năng lượng vật lý. Tiếng ồn và độ rung gây ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thính giác của con người làm giảm thính lực của cơng nhân. Vì vậy, nhà máy cần chú ý đến các biện pháp chống ồn, rung cho các thiết bị.
Tiêu chuẩn tiếng ồn trong khu sản xuất là 80 dBA, tại khu dân cư là 55dBA vào ban ngày và 45 dBA vào ban đêm.
Máy phát điện theo dự báo cĩ độồn khá cao nhưng hoạt động cũng khơng liên tục, những thiết bị này được đặt trong một nhà riêng ở vị trí riêng biệt để giảm tiếng
ồn phát sinh ra trong quá trình vận hành. Đồng thời vì khu vực nhà máy nằm trong Khu cơng nghiệp tập trung cách xa khu vực dân cư nên xét về độ ơ nhiễm tiếng ồn là khơng quan trọng.
3.2.3.1.6. Khả năng gây cháy nổ
Đặc điểm hoạt động của nhà máy cần nhiều nhiên vật liệu dễ cháy như: dầu FO, DO, các hơi dung mơi, khí nĩng bốc lên tại lị sấy. Tất cả các yếu tố đĩ rất dễ
dẫn đến khả năng cháy nổ.
Ngồi ra cịn cĩ một số nguyên nhân khác cĩ thể gây cháy nổ: + Lửa cháy do rác, củi, chăn màn, nệm…
+ Lửa cháy do các thiết bịđiện bị chập. + Lửa cháy do sét đánh.
bảo an tồn cho người và hạn chế tổn thất về tài sản đáng tiếc cĩ thể xảy ra.
3.2.3.2. Tác động đến tình hình kinh tế - xã hội khu vực
Cùng với những lợi ích tăng trưởng kinh tế, xã hội thì Dự án xây dựng Nhà máy sản xuất Formalyn 37% cũng sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực, mâu thuẫn xã hội như: làm thay đổi điều kiện sinh hoạt, việc làm, thu nhập của người dân địa phương, gia tăng dân số cơ học trong khu vực, gây ra nhiều vấn đề phức tạp trong việc ổn định văn hĩa trật tự an ninh tại khu vực Dự án.