nhận được là +- 3% Thu thập sự giải thích và các bằng chứng thích hợp nếu có sự khác biệt đáng kể. x x x X Giữa năm
Nội dung và qui mô của các thủ tục kiểm toán [KAM 5116]
Các khoản mục quan trọng C E A V O P Thực hiện Tham chiếu tới GTLV Phải thu khách hàng
Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ khoản phải thu khách hàng và so sánh với năm trước. Thu thập sự giải thích và các bằng chứng thích hợp nếu có sự khác biệt đáng kể.
x x x
Thủ tục kiểm tra chi tiết [KAM 5400] [Thủ tục gửi thư xác nhận nếu
thích hợp] [KAM 5431]
Doanh thu
Khớp số dư cuối kỳ với sổ chi tiết và bảng cân đối thử.
x x x x
Thực hiện thử nghiệm kiểm tra tính đúng kì của doanh thu tại thời điểm cuối năm :
Đối với doanh thu nội địa:
Thu thập 5 biên bản bàn giao hàng diễn ra gần nhất trong tháng 12 năm 2006 và 5 cái diễn ra gần nhất trong tháng 12 năm 2007, kiểm tra báo cáo doanh số bán và sổ cái tài khoản doanh thu để đảm bảo rằng hàng bán ra đã được ghi nhận đúng kỳ kế toán.
Đối với doanh thu xuất khẩu:
Xem xét sổ theo dõi hàng tồn kho vào thời điểm cuối năm để xác định những trường hợp hàng hóa được xuất ra khỏi kho và đang trên đường vận chuyển để xuất khẩu cho khách hàng tại thời điểm 31 tháng 12, có thể tại thời điểm ghi nhận doanh thu quyền sở hữu tài sản vẫn chưa được chuyển giao cho khách hàng. Định lượng sự ảnh hưởng của những nghiệp vụ này và xem xét các bút toán điều chỉnh.
Nội dung và qui mô của các thủ tục kiểm toán [KAM 5116]
Các khoản mục quan trọng C E A V O P Thực hiện Tham chiếu tới GTLV
Xem xét lại các chi tiết các bút toán và các điều chỉnh đã được thực hiện trên sổ cái
x
Phải thu khách hàng
Khớp số dư đầu kỳ với số dư được kiểm toán cuối năm trước để đảm bảo số dư đầu kì được chuyển sổ đúng.
x x x x
Khớp số dư cuối kỳ với sổ chi tiết và bảng cân đối thử.
x x x x
Lấy xác nhận trực tiếp của những khách hàng chính (phần lớn là khách hàng mua các linh kiện phụ tùng và mua xe xuất khẩu) vào thời điểm cuối năm. Đối chiếu số trên thư xác nhận nhận được với số công ty đã ghi nhận và kiểm chứng nếu có bất kỳ sự khác biệt nào. Cần đảm bảo rằng số dư đã được đánh giá lại đúng bằng việc sử dụng tỉ giá hối đoái tại thời điểm cuối năm.
Trong trường hợp không nhận được thư phản hồi của những trường hợp đã gửi thư xác nhận thì cần kiểm tra các phiếu thu sau thời điểm cuối năm để đảm bảo rằng số tiền thu được khớp đúng hóa đơn đã phát hàng/số dư nợ trên tài khoản phải thu khách hàng.
x x x x
Thủ tục kiểm tra liên quan đến các gian lận, nếu có [KAM 7001]
Không áp dụng Cập nhật và sửa đổi, nếu thích hợp, quá trình đánh giá rủi ro kiểm soát và các cơ sở để đánh giá rủi ro, đánh giá lại các thủ tục kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch.
E: Mục tiêu kiểm toán về tính có thật A: Mục tiêu kiểm toán về tính chính xác V: Mục tiêu kiểm toán về tính giá và đo lường O: Mục tiêu kiểm toán về quyền và nghĩa vụ P: Mục tiêu kiểm toán về phân loại và trình bày
Thứ hai: Đánh giá trọng yếu được thực hiện tại Khách hàng B.
Với Khách hàng B, đây là năm thứ hai hoạt động tại Việt Nam, qui mô sản xuất vẫn chưa tương xứng với công suất thiết kế, hơn nữa Khách hàng này lại là một công ty con được xây dựng tại Việt Nam với mục đích tiết kiệm chi phí sản xuất nhờ việc tiết kiệm chi phí nhân công, nên Khách hàng chưa có sự chủ động trong quyết định giá, hoạt động chưa vì lợi ích của bản thân mà mang tính chất phục vụ công ty mẹ. Vì vậy, KTV đã lựa chọn tài sản làm cơ sở xác định mức trọng yếu lập kế hoạch để đảm bảo phản ánh tốt hơn qui mô của Khách hàng B.
Qui trình đánh giá trọng yếu của Công ty đối với khách hàng B được thực hiện như sau:
Kế hoạch kiểm toán – Mức trọng yếu SE/VSE
(04/06)
Khách hàng: Kỳ kế toán
Doanh nghiệp B 31/12/07
Người thực hiện Ngày thực hiện Số tham chiếu
LMS 19-Nov-07 C1.12
Mức trọng yếu kế hoạch [KAM 3111 ]
Thiết lập cơ sở cho việc xác định mức trọng yếu
Cơ sở để xác định MPP
Lí do cho việc lựa chọn một cơ sở khác mà không phải là lợi nhuận trước thuế trong điều kiện hoạt động liên tục của khách hàng:
Doanh nghiệp B là một doanh nghiệp sản xuất được thành lập tại Việt Nam vì ở đây có thị trường lao động với giá rẻ. Vì vậy, hầu như toàn bộ doanh thu của công ty có được đều từ bán sản phẩm cho công ty mẹ với mức lợi nhuận không đáng kể và chịu sự giám sát của công ty mẹ trong quá trình hoạt động. Hoạt động của công ty cần đến một khối lượng tài sản rất lớn, chính vì vậy mà tổng tài sản là cơ sở thích hợp và chính xác hơn trong việc phản ánh qui mô của doanh nghiệp, do đó tài sản được chọn là cơ sở để xác định MPP
Thành viên BGĐ điều chỉnh cơ sở xác định MPP cho những khoản mục, nghiệp vụ bất thường mà làm cho cơ sở không phản ánh đúng qui mô của khách thể
Số tuyệt đối của cơ sở sử dụng cho việc xác định MPP:
13,829,873
Khoản điều chỉnh ( nếu có)
Không 0
Số tuyệt đối đã điều chỉnh của cơ sở sử dụng cho việc xác định MPP:
13,829,873
II. Xác định mức trọng yếu về mặt số lượng cho mục đích lập kế hoạch kiểm toán.
Thành viên BGĐ phụ trách kiểm toán phải sử dụng xét đoán nghề nghiệp để xác định MPP cùng với việc xem xét các yếu tố định lượng và định tính
Sự xem xét các yếu tố định tính trong việc xác định phần trăm của cơ sở
Không
Trong trường hợp cơ sở để xác định MPP không phải là lợi nhuận trước thuế
Cơ sở xác định MPP Số tiền % của cơ sở
% của lợi nhuân (hoặc lỗ) trước thuế
(Nếu doanh thu hoặc tổng tài sản được sử dụng làm cơ sở)
Tổng tài sản 69,149 0.50% 1.4%
III. Xác định ngưỡng sai phạm trọng yếu cho các khoản mục trên BCTC.
Dựa trên mức MPP đã được xác định, xét đoán nghề nghiệp được sử dụng để xác định mức SMT nhằm áp dụng cho số dư các tài khoản, các khoản mục trên BCTC và các nghiệp vụ. Mức SMT được tính toán bằng 75 % giá trị của MPP
Ngưỡng sai phạm trọng yếu (75%*MPP) 51,862
Trường hợp mà mức SMT nhỏ hơn được áp dụng: Mức SMT thấp hơn cho một số các khoản mục và nghiệp
vụ, nếu thích hợp được xác định Số tiền Không
IV. Xác định ngưỡng sai phạm kiểm toán cần điều chỉnh
Ngưỡng sai phạm kiểm toán cần điều chỉnh là giá trị mà ở dưới mức đó, các sai phạm kiểm toán được phát hiện không cần điều chỉnh và tổng hợp. Giá trị này không vượt quá 3 đến 5% mức trọng yếu ban đầu cho mục đích lập kế hoạch
Tỉ lệ Số tiền
Ngưỡng sai phạm kiểm toán cần điều chỉnh ( %* MPP)
5% 3,457
Cho một vài khoản mục nhất định, một giá trị ngưỡng sai phạm kiểm toán cần được điều chỉnh thấp hơn giá trị trên có thể phù hợp sau khi xem xét các nhân tố định tính. Trong trường hợp như vậy, cần phải ghi chép lại giá trị đó vào bảng dưới đây:
Các khoản mục quan trọng Ngưỡng sai phạm kiểm toán cần điều chỉnh (thấp hơn)
Không Đối với các sai phạm phát hiện chỉ là việc phân loại các khoản mục trên BCKQKD hay BCĐKT thì ngưỡng sai phạm kiểm toán cần điều chỉnh có thể vượt quá từ 3-5% MPP. Việc ghi chép cho giá trị này được thực hiện ở bảng dưới đây: Ngưỡng sai phạm kiểm toán cần điều chỉnh lớn hơn cho mục đích phân loại lại các khoản mục trên
BCKQKD hay BCĐKT, nếu thích hợp:
Không
thu, đối với chương trình kiểm toán phần hành Doanh thu và các khoản phải thu từ khách hàng của doanh nghiệp B như sau: đây là khoản mục được KTV đánh giá là có rủi ro tiềm tàng là ở mức trung bình và các hoạt động kiểm soát là hiệu quả. Do vậy, KTV xác định mức RoSM là thấp; do đó, việc thực hiện các thủ tục chi tiết được giảm đáng kể và bao gồm một số thủ tục như sau:
Bảng 2.16:. Chương trình kiểm toán đối với kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền của Khách hàng B
Nội dung và qui mô của các thủ tục kiểm toán [KAM 5116]
Các khoản mục quan trọng C E A V O P Thực hiện Số tham chiếu tới GTLV Thủ tục phân tích cơ bản [KAM
5300]
Doanh thu bán hàng
Phân tích sơ bộ doanh thu và so sánh với số năm trước; xu hướng phân tích nếu có thể áp dụng được.
Thu thập sự giải thích từ phía ban quản trị và bằng chứng chứng thực cho sự biến động mạnh so với năm trước .
x x x x
Thực hiện thử nghiệm phân tích tính hợp lý của doanh thu bằng cách lấy số lượng bán nhân với đơn giá bán của mỗi dòng sản phẩm.