THỰC DÂN PHÁP TẤN CƠNG CỬA BIỂN THUẬN AN.HIỆP ƯỚC 1883 VÀ HIỆP

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 - CKTKN (Trang 69 - 72)

BIỂN THUẬN AN.HIỆP ƯỚC 1883 VÀ HIỆP ƯỚC 1884

1. Quân Pháp tấn cơng cửa biển Thuận An.

- Thuâ ̣n An có vi ̣ trí quan tro ̣ng, lợi dụng cơ hơ ̣i

Vua Tự Đức vừa qua đời (17/7/1883), thực dân Pháp quyết định tấn cơng Huế, buộc nhà Nguyễn đầu hàng.

- Ngày 18/8/1883, Pháp tấn cơng Thuận An. - Quân triều đình chiến đấu quyết liê ̣t, nhưng

cuới cùng quân Pháp vẫn chiếm đươ ̣c các pháo đài, kinh đơ Huế bi ̣ uy hiếp trực tiếp.

2.Hai bản hiệp ước 1883 và 1884.Nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng.

- Ngày 25/8/1883, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hácmăng, Việt Nam bi ̣ chia làm ba

“kì”, trong đó Trung Kì (từ Quảng Bình  Khánh Hòa) được giao cho triều đình Huế quản lý.

- Ngày 6/6/1884, Pháp lại thay Hiệp ước Hácmăng bằng Hiệp ước Patơnốt, nơ ̣i dung khơng khác mấy, chỉ thay đi ̣a giới Trung Kì mở rơ ̣ng ra đến Thanh Hóa và vào đến Bình Thuâ ̣n

(xoa dịu dư luâ ̣n và mua chuơ ̣c quan la ̣i)

 Từ đây Viê ̣t Nam bi ̣ đă ̣t dưới sự “bảo hơ ̣” của Pháp, dần dần biến thành mơ ̣t nước thuơ ̣c đi ̣a nửa phong kiến.

- GV cần nhấn mạnh: Hiệp ước Hácmăng và Patơnốt đã đánh dấu sự đầu hàng của Nhà nước phong kiến Việt Nam với tư cách đứng đầu một quốc gia độc lập.

4. Củng cố:

- Tình hình nước tasau năm 1867 cĩ gì đáng chú ý?

- Pháp dựa vào duyên cớ nào để tiến hành đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) - Chiến thắng Cầu Giấy lần 1 đã cĩ ý nghĩa như thế nào?

- Vì sao Pháp tiến hành đánh chiến Bắc Kì lần 2.?Trận Cầu Giấy lần 2 đã diễn ra như thế nào?

Bài 21

PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAMTRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

- Giúp HS hiểu rõ hồn cảnh nổ ra phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX , trong đĩ cĩ các cuộc khởi nghĩa Cần Vương và khởi nghĩa tự vệ (tự phát ).

- Nắm được các khái niệm lịch sử .

- Nội dung, diễn biến cơ bản của một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê, Yên Thế.

2. Kỹ năng: Giáo dục cho HS lòng yêu nước, ý chí đấu tranh giải phĩng dân tộc, bướcđầu nhận thức được những yêu cầu mới cần phải cĩ để đưa cuộc đấu tranh chống ngoại xâm đầu nhận thức được những yêu cầu mới cần phải cĩ để đưa cuộc đấu tranh chống ngoại xâm đến thắng lợi .

3. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Củng cố kĩ năng phân tích, nhận xét, rút ra bài họclịch sử; kĩ năng sử dụng kiến thức bổ trợ nắm được bài . lịch sử; kĩ năng sử dụng kiến thức bổ trợ nắm được bài .

II. THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC.

- Lược đồ phịng trào Cần vương .

- Lược đồ các căn cứ khởi nghĩa Ba Đình , Bãi Sậy …

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.

1. Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi: Vì sao Pháp tiến hành đánh chiến Bắc Kì lần 2. Trận Cầu Giấy lần 2 đã diễn ra nhưthế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Bài mới: Bài 19 giới thiệu tồn bộ diễn biến cơ bản của phịng trào vũ trang kháng Pháp cuối thế kỉ XIX, trong đĩ cĩ hai loại hình: Cần vương và tự phát .

Dù phong trào Cần vương hay phong trào tự vệ, tính chất là phong trào vũ trang yêu nước chống Pháp. Nĩ cĩ ý nghĩa quan trọng trong tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam.

3. Tiến trình tổ chức dạy - học.

Ngày sọan: Ngày dạy:

Tuần: Tiết:

CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRỊ TRỊ

KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM* Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân * Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân

- GV yêu cầu học sinh theo dõi SGK để trả lời câu hỏi:

Nguyên nhân và diễn biến cuộc phản cơng ở kinh thành Huế 1885 ?.

- HS trả lời câu hỏi , GV chốt ý.

Trước khi giảng bài , GV dựa vào một số sự kiện ở bài trước , đặt các câu hỏi gợi ý HS trả lời về nội dung chính của hai Hiệp ước 1883 và 1884 (cơ bản đã khuất phục được triều đình Huế , áp đặt nền thống trị trên tồn bộ đất nước Việt Nam).

- GV sử dụng lược đồ kinh thành Huế giới thiệu ngắn gọn kế hoạch của Tơn Thất Thuyết và diễn biến cuộc phản cơng đêm mùng 4 rạng ngày 5-7-1885 (chia làm hai cánh quân vào đồn Mang Cá và tồ Khâm sứ)

* Cuộc phản cơng bị thất bại vì những nguyên sau :

- Chuẩn bị chưa chu đáo.

- Quân Pháp đã cĩ ý thức đề phịng,lực lượng của chúng cịn mạnh .

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 - CKTKN (Trang 69 - 72)