Chất trữ tình nồng đậm, chất thơ bay bổng, bút pháp lãng mạn đã tạo cho Mảnh trăng cuối rừng, đặt nó vào vị trí một truyện ngắn xuất sắc về đề tài chiến tranh.

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học môn Văn - 2010 (Trang 105 - 106)

I. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích I Thân bà

4. Chất trữ tình nồng đậm, chất thơ bay bổng, bút pháp lãng mạn đã tạo cho Mảnh trăng cuối rừng, đặt nó vào vị trí một truyện ngắn xuất sắc về đề tài chiến tranh.

đặt nó vào vị trí một truyện ngắn xuất sắc về đề tài chiến tranh.

Định hớng đề, gợi ý giải

Đề 1: Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Nguyệt Gợi ý:

Vẻ đẹp của nhân vật Nguyệt thể hiện ở những phơng diện sau:

Ngoại hình: “một vẻ đẹp giản dị và mát mẻ nh sơng núi tỏa ra nh nét mặt, lời nói và tấm thân mảnh dẻ”; mái tóc dầy, mợt và dài; đặc biệt là khuôn mặt: “trăng sáng soi thẳng vào khuôn mặt Nguyệt làm cho khuôn mặt tơi mát ngời lên vẻ đẹp lạ thờng”.

Vẻ đẹp tâm hồn: niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống trong hoàn cảnh khốc liệt của chiến tranh; tình yêu trong sáng và thuỷ chung với một ngời chiến sĩ lái xe mà cô cha từng gặp mặt.

Vẻ đẹp anh hùng: dũng cảm, bình tĩnh, gan dạ dẫn đờng và cứu xe khi máy bay địch bắn phá, che chắn cho ngời lái xe, khi bị thơng vẫn bình tĩnh.

Đó là một vẻ đẹp mang đậm chất lãng mạn, vì nó đối lập và vợt lên nh không hề mảy may chịu sự tác động, chi phối của hoàn cảnh chiến tranh, mà trái lại, những thử thách ác liệt của chiến tranh chỉ càng làm rạng rỡ thêm vẻ đẹp toàn diện của cô gái. Tình yêu của cô cũng mang đậm màu sắc lãng mạn: tự nguyện gắn bó thủy chung với một ngời lính lái xe mà cô cha từng gặp mặt. Trải qua nhiều năm tháng và sự tàn phá, huỷ diệt của bom đạn và tình yêu ấy vẫn không hề thay đổi. Vẻ đẹp của Nguyệt cũng nh hình ảnh mảnh trăng cuối rừng vừa thực lại vừa huyền ảo.

Đề 2. Giải thích nhan đề của thiên truyện “Mảnh trăng cuối rừng” và nêu nhận xét của mình về tựa đề ấy (trang 155)

Gợi ý:

Quả là Nguyễn Minh Châu đã tìm đợc cho truyện một tựa đề rất thích hợp. Mảnh trăng cuối rừng vừa là một hình ảnh thực đợc miêu tả trong truyện và trở đi trở lại nhiều lần, thành hình ảnh nổi bật và bao trùm toàn bộ khung cảnh của câu chuyện. Hơn thế, ánh trăng vừa bao phủ lên khung cảnh và các nhân vật một không khí huyền ảo, lại vừa soi tỏ chân dung của Nguyệt làm cho vẻ đẹp của cô nh rạng rỡ và lung linh. Hình ảnh mảnh trăng cuối rừng còn mang ý nghĩa biểu tợng cho nữ nhân vật chính - Nguyệt. Tên cô cũng là trăng và cô gái công nhân giao thông ở giữ rừng Trờng Sơn trong những năm chiến tranh cũng là một “Mảnh trăng cuối rừng”. Vẻ đẹp dịu dàng, trong sáng và sâu thẳm của gơng mặt, ngoại hình và nhất là

- 105 -

tâm hồn cô cũng nh mảnh trăng nơi cuối rừng, nó thấp thoáng ẩn hiện, không dễ mà nhận ra ngay đợc. Tựa đề của truyện đã gợi ra t tởng và cảm hứng chủ đạo của tác phẩm, đó là khát vọng của nhà văn “gắng đi tìm những hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con ngời”.

Đề 3. Nhận xét về cốt truyện và tình huống chính trong Mảnh trăng cuối rừng. Gợi ý:

Cốt truyện Mảnh trăng cuối rừng khai thác những yếu tố ngẫu nhiên, bất ngờ, thờng có trong chiến tranh. Cuộc gặp gỡ tình cờ của anh lái xe Lãm với cô gái đi nhờ xe, ngẫu nhiên lại chính là ngời con gái đang chờ đợi anh. Đó là tình huống chính của truyện. Những truyện về mối tình của ngời lái xe với cô gái thanh niên xung phong hay công nhân giao thông trên tuyến đờng ra trận đã trở thành một “mô-típ” khá phổ biến trong văn học thời chống Mĩ. Tuy có sử dụng “mô típ” ấy, nhng Nguyễn Minh Châu không lặp lại một câu chuyện đã quá quen thuộc. ở mảnh trăng cuối rừng, chuyện tình yêu đợc lồng vào cốt truyện về cuộc tìm kiếm nh một “trò ú tim”, nhng không phải để hấp dẫn độc giả bằng sự li kì mà để thể hiện những vẻ đẹp ẩn kín trong con ngời của thời chiến tranh chống Mĩ.

Sóng

Xuân Quỳnh

Yêu cầu

Cảm nhận đợc một tâm hồn phụ nữ luôn khát khao, chân thành, nồng hậu và dám bày tỏ khát vọng của mình trong tình yêu.

Thấy đợc những thành công của nghệ thuật bài thơ trong cấu tứ và hình ảnh, nhịp điệu.

Kiến thức cơ bản

I. Giới thiệu chung

Xuân Quỳnh là nhà thơ của hạnh phúc đời thường. Thơ chị là tiếng lòng của một tâm hồn tơi trẻ, luôn khát khao tình yêu, “nâng niu chi chút” từng hạnh phúc bình dị đời thờng. Trong số các nhà thơ hiện đại Việt Nam, Xuân Quỳnh xứng đáng đợc gọi là nhà thơ tình yêu. Chị viết nhiều, viết hay về tình yêu trong đó “Sóng” là một bài thơ đặc sắc.

Đặc điểm nổi bật trong thơ tình yêu của Xuân Quỳnh là chị vừa khát khao một tình yêu lý tởng và hớng tới một hạnh phúc bình dị thiết thực: “Đến Xuân Quỳnh, thơ hiện đại Việt Nam mới có một tiếng nói bày tỏ trực tiếp những khát khao tình yêu vừa hồn nhiên chân thực, vừa mãnh liệt sôi nổi của một trái tim phụ nữ.

“Sóng” là bài thơ đã kết tinh những gì sở trờng của hồn thơ Xuân Quỳnh. Nhng thành công đáng kể nhất là Xuân Quỳnh đã mợn hình tợng sóng để diễn tả những cảm xúc vừa phong phú phức tạp, vừa thiết tha sôi nổi của một trái tim phụ nữ đang rạo rực khao khát yêu đơng.

II. Phân tích

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học môn Văn - 2010 (Trang 105 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)