Đoạn thơ thứ hai miêu tả vẻ đẹp đất nớc trong đau thơng máu lửa đã quật cờng anh dũng đứng lên Nguyễn Đình Thi đã viết thật xúc động, đầy ấn tợng về hình ảnh đất nớc bị giặc giày xéo trong cuộc

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học môn Văn - 2010 (Trang 45 - 47)

III. Kết luận: Bài thơ bắt đầu từ mạch nguồn dân ca, của xứ sở giàu truyền thống văn hoá của vùng quê đất Kinh Bắc.

2. Đoạn thơ thứ hai miêu tả vẻ đẹp đất nớc trong đau thơng máu lửa đã quật cờng anh dũng đứng lên Nguyễn Đình Thi đã viết thật xúc động, đầy ấn tợng về hình ảnh đất nớc bị giặc giày xéo trong cuộc

2. Đoạn thơ thứ hai miêu tả vẻ đẹp đất nớc trong đau thơng máu lửa đã quật cờng anh dũng đứng lên. Nguyễn Đình Thi đã viết thật xúc động, đầy ấn tợng về hình ảnh đất nớc bị giặc giày xéo trong cuộc Nguyễn Đình Thi đã viết thật xúc động, đầy ấn tợng về hình ảnh đất nớc bị giặc giày xéo trong cuộc kháng chiến chống Pháp:

Ôi những cánh đồng xa chảy máu Dây thép gai dâm nát trời chiều

Câu thơ tạo đợc một ấn tợng sâu sắc bằng những hình ảnh đập mạnh vào giác quan ngời đọc. Trong ánh chiều tà, những hàng dây thép gai của giặc tua tủa nh đâm nát cả bầu trời, bóng chiều hắt xuống làm cho cánh đồng vùng vành đai trắng đỏ rực nh đang chảy máu. Đối với mỗi ngời dân Việt, thì hình ảnh cánh đồng quê rất đỗi thiêng liêng bởi cánh đồng quê ấy đã sinh ra hạt gạo nuôi sống nhân dân bởi vậy hình ảnh cánh đồng quê chảy máu có khả năng khía sâu vào lòng độc giả một vết thơng không bao giờ lành miệng. Câu thơ tạo ra hình ảnh thơ thật xúc động, ta thấy đất nớc nh máu thịt của mình. Hai câu thơ xuất thần này đợc khơi nguồn trực tiếp từ một chiều hành quân qua vùng Bắc Giang trong ánh chiều tà đỏ bầm nh máu những xới cày dang dở trên những cánh đồng vùng vành đai trắng đỏ rực lên nh đang chảy máu. Nhìn về phía đồn giặc hàng rào dây thép gai cắt lên nền trời những vết cắt đen sì nham nhở. Từ những hình ảnh thực Nguyễn Đình Thi đã nâng lên thành hình ảnh có ý nghĩa biểu tợng khái quát sự đau thơng của đất nớc trong chiến tranh.

Từ hai câu thơ đó tác giả rẽ ngoặt sang một trờng liên tởng bất ngờ, hợp lý: “Những đêm dài mắt ngời yêu”

- 45 -

Bài thơ đợc khép lại bằng hình ảnh khái quát tợng trng cho đất nớc từ trong máu lửa của chiến tranh, từ trong đau thơng căm phẫn đứng dậy hào hùng:

Súng nổ rung trời giận dữ Ngời lên nh nớc vỡ bờ Nớc Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng lòa.

Đây là khổ thơ duy nhất trong toàn bài mà tác giả dùng khổ thơ sáu chữ. Cách ngắt nhịp dồn dập, đều đặn tạo nên một âm hởng hùng tráng. Nguyễn Đình Thi đã dựng lại hình ảnh hào hùng của đất nớc với một bối cảnh rộng lớn bằng thủ pháp điện ảnh - một nghệ thuật có tính chất tổng hợp. Những hình ảnh này tác giả lấy chất liệu trực tiếp từ chiến trờng Điện Biên. Trong tiếng Đại Bác, rền vang rung trời chuyển đất, các chiến sĩ ta từ các chiến hào ào ạt xông lên nh nớc vỡ bờ. “Tôi trông thấy các anh - Nguyễn Đình Thi kể - mình mẩy đầy bùn, nhng khi nhảy lên trên mặt đất, các anh hiện ra chói lòa trong ánh nắng”. Nhà thơ đã tạo nên bức tợng đài của đất nớc sừng sững hiện lên chói ngời trên các nền của máu, lửa, bùn lầy, trong một không gian dồn dập ầm vang tiếng súng nổ rung trời.

III. Kết luận:

Đất nớc là chủ đề chung của thơ ca kháng chiến chống Pháp. Mỗi nhà thơ đều có cách cảm nhận và thể hiện riêng về hình tợng đất nớc nhng Đất nớc của Nguyễn Đình Thi vẫn rất đặc sắc bởi hình tợng Đất nớc trong thơ ông giàu sức khái quát, đậm tính sử thi kết hợp với cảm hứng lịch sử và thời đại. Thành công ấy là do tài năng nhng hơn thế là còn bởi tình cảm của thi nhân đối với đất nớc của mình bởi “thơ ca chân chính bao giờ cũng là tiếng nói của trái tim giọng hát của tâm hồn”.

Gợi ý đề

Đề 1. Phân tích sự vận động của cảnh sắc mùa thu và cái tôi trữ tình của nhà thơ trong bài Đất Nớc của Nguyễn Đình Thi.

Nh chúng ta đã biết, Đất nớc là một bài thơ ngắn đợc sáng tác trong một thời gian khá dài (từ 1948 đến 1955). Không gian và thời gian nghệ thuật của bài thơ cũng luôn vận động và thay đổi. Gắn liền với sự thay đổi về không gian và thời gian đó chính là sự thay đổi về cảnh sắc mùa thu và cái tôi trữ tình của nhà thơ.

 Cảnh sắc mùa thu đầu tiên cần phải lu ý chính là cảnh sắc màu thu năm xa: “Sáng chớm lạnh trong

lòng Hà Nội Sau lng thềm nắng lá rơi đầy . Cái hồn của cảnh sắc, vắng lặng, phảng phất buồn.

Bức tranh mùa thu thứ hai cần lu ý là mùa thu ở chiến khu Việt Bắc trong những năm tháng kháng chiến

đợc miêu tả từ câu: “Mùa thu nay khác rồi đến câu: “Những buổi ngày xa vọng nói về . Cảnh sắc mùa

thu ở đây trong sáng, cao rộng, bát ngát, vui hồ hởi, rộn ràng, nhộn nhịp những hoạt động.

 Cùng với sự vận động của cảnh sắc mùa thu, cái tôi trữ tình của nhà thơ cũng có sự vận động và

phát triển. ở bức tranh mùa thu thứ nhất, tâm trạng của nhà thơ thiết tha, sâu lắng, đầy lu luyến và cũng phảng phất buồn. Đến bức tranh mùa thu thứ hai, cái tôi trữ tình đã chuyển thành cái ta chung. Nhà thơ nhân danh cộng đồng con ngời Việt Nam trong kháng chiến để nói lên niềm vui, niềm tự hào chân chính đợc làm chủ giang sơn đất nớc tơi đẹp.

Đề 2. Có ngời cho rằng, câu thơ: Ngời ra đi đầu không ngoảnh lại - Sau lng thềm nắng lá rơi đầy

nói về hình ảnh ngời ra đi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. ý kiến em thế nào?

Câu thơ: “Ngời ra đi đầu không ngoảnh lại - Sau lng thềm nắng lá rơi đầy không phải là câu thơ miêu tả hình ảnh ngời ra đi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Trớc đó, tác giả viết: “Tôi nhớ những

- 46 -

kháng chiến là ngày 19.12.1946 đâu phải là mùa thu. Hà Nội trong ngày đoàn quân ra đi kháng chiến đợc

Nguyễn Đình Thi miêu tả Hà Nội cháy khói lửa ngập trời (lời ca khúc ngời Hà Nội), “Nhớ năm xa

trong đêm sóng vỗ- Ngời đi Hà Nội cháy sau lng (bài thơ Tiếng sóng). Những hình ảnh đó khác hẳn với

những hình ảnh Hà Nội mùa thu trong bài thơ Đất nớc.

Nh vậy, Ngời ra đi đầu không ngoảnh lại - Sau lng thềm nắng lá rơi đầy thực chất là câu thơ ghi lại hình ảnh những con ngời ra đi hoặc là vì lý tởng, vì “chí lớn”, hoặc là vì không bằng lòng với cuộc sống thực tại. Hình ảnh những con ngời nh thế, hơn một lần ta bắt gặp trong bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm và trong những bài thơ khác trớc cách mạng.

Đề 3. Bình giảng bốn câu thơ sau trong bài thơ Đất nớc của Nguyễn Đình Thi. Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội

Những phố dài xao xác hơi may Ngời ra đi đầu không ngoảnh lại Sau lng thềm nắng lá rơi đầy.

Bình giảng bốn câu thơ này, cần phải lu ý mấy điểm sau đây:

Mùa thu Hà Nội năm xa (những năm trớc cách mạng) hiện ra trong hoài niệm của nhà thơ với những cảm giác tinh tế về thiên nhiên, không gian và thời tiết mùa thu (chớm lạnh, xao xác hơi may) và đọng lại trong một bức tranh có hình khối, các mảng màu sắc, ánh sáng gây đợc ấn tợng sâu đậm, chứa đầy tâm trạng. Hình ảnh những ngời ra đi càng tỏ ra dứt khoát lại càng bộc lộ sự lu luyến. Nhà thơ đã gợi lên đợc cái thần thái của mùa thu Hà Nội năm xa: đẹp một cách hiu hắt, phảng phất buồn. Đây là 4 câu thơ hay nhất, đẹp nhất của bài thơ này.

Góp phần tạo nên vẻ đẹp của những câu thơ này còn là do nhạc điệu riêng của nó, một nhạc điệu trầm lắng, bâng khuâng của tâm trạng hoài niệm.

Bốn câu thơ này đợc viết bằng một bút pháp có màu sắc ấn tợng, thể hiện sự tài hoa, lịch lãm của ngòi bút Nguyễn Đình Thi. Chỉ qua 4 câu thơ mà Nguyễn Đình Thi đã tự bộc lộ mình nh một nghệ sĩ đa tài: một nhà thơ, một hoạ sĩ và một nhạc sĩ.

Đề 4: Tham khảo đề 2 câu 2 phần giới thiệu đề thi Đề 5: Tham khảo đề 7 câu 1 phần giới thiệu đề thi Đề 6: Tham khảo đề 10 câu 1 phần giới thiệu đề thi Đề 7: Tham khảo đề 14 câu 2 phần giới thiệu đề thi Vợ nhặt

Mục đích:

1. Hiểu đợc nỗi khổ của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng và những tình cảm trong sáng nhân

hậu của họ ngay trong nỗi khốn cùng.

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học môn Văn - 2010 (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)