Xác định vị trí đoạn trích (phần hồi tởng kỉ niệm kháng chiến) và đặc sắc đoạn thơ: vừa thể hiện cao trào đỉnh điểm của cảm xúc vừa trĩu nặng suy t nên rất tiêu biểu phong cách triết luận tâm

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học môn Văn - 2010 (Trang 59 - 60)

I. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích I Thân bà

1.Xác định vị trí đoạn trích (phần hồi tởng kỉ niệm kháng chiến) và đặc sắc đoạn thơ: vừa thể hiện cao trào đỉnh điểm của cảm xúc vừa trĩu nặng suy t nên rất tiêu biểu phong cách triết luận tâm

cao trào đỉnh điểm của cảm xúc vừa trĩu nặng suy t nên rất tiêu biểu phong cách triết luận tâm tình của Chế Lan Viên.

Sau khi gợi lại những hình ảnh thân thơng của nhân dân, dòng hoài niệm của nhà thơ về những năm tháng kháng chiến khái quát lại những trải nghiệm và soi thấu vào trong lòng mình để tìm thấy quy luật của tâm hồn.

2. Giảng :

 Câu đầu ngắt làm 2 vế, chữ Nhớ đặt dấu tổ chức mỗi vế thơ tạo ra âm hởng điệp khúc của

những đợt sóng hoài niệm: Kỉ niệm này cha qua, kỉ niệm khác đã ùa đến. Hai câu thơ đầu gợi nỗi nhớ về những miền đất xa xôi đã từng gắn bó thân thuộc với ngời cán bộ kháng chiến. Nỗi nhớ rất thực nhng lại trở lên bồng bềnh trong những làn sơng giăng, mây phủ.  Đỉnh điểm của xúc cảm đợc chuyển hóa thành suy t: ... lòng lại chẳng yêu thơng... câu thơ

vơn tới tầm khái quát nhng phải đến hai câu thơ tiếp theo nó mới thực sự là triết lí, xúc cảm đã kết tinh thành châm ngôn:

Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn.

Cách điệp từ, điệp cấu trúc tạo giai điệu dồn dập, khẳng định mạnh mẽ, các điệu đợc vỡ lẽ qua trải nghiệm của chính mình.

Lối đối xứng của hai câu thơ cũng góp phần khẳng định một qui luật nhân sinh, một sự kì diệu của tâm hồn: Đất hóa tâm hồn.

 Đây là phát hiện về sự kì diệu của tình cảm: Từ “đất” dạng thô sơ nhất của vật chất đã chuyển hóa thành “tâm hồn” dạng tinh tuý nhất của tinh thần.

Hai câu cuối bật lên một khái quát triết lý về quy luật của đời sống tâm hồn con ngời: Khi sống gắn bó hết mình với đời sống ở ngoài mình thì tới một lúc nào đó sự sống ở bên ngoài đã in dấu, đã chuyển hoá

thành sự sống bên trong. Khách thể đã hoà nhập vào chủ thể, đất đã hoá tâm hồn . Tâm hồn con ngời

đợc trở nên phong phú, giàu có lại chính là nhờ gắn bó, tiếp nhận, chuyển hoá cái sự sống bao la muôn vẻ và vô tận của đời sống, mà trớc hết là đời sống của nhân dân, đất nớc. Cái quy luật này của đời sống tâm hồn cũng chính là một quy luật của sáng tạo nghệ thuật.

- 59 -

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học môn Văn - 2010 (Trang 59 - 60)