* Nghề làm vờn có triển vọng phát triển nh thế nào cùng với sự phát triển kinh tế của đất nớc?
I. Vai trò, vị trí của nghề Làm vờn.
- Nghề Làm vờn góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn cho ngời dân và cung câp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp, thuốc chữa bệnh và làm mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề làm vờn.
1. Đối tợng: Là các cây trồng có giá trị dinh dỡng và kinh tế cao.
2. Mục đích lao động: Tạo ra những sản phẩm có giá trị cung cấp cho ngời tiêu dùng, cho công nghiệp chế biến, tăng thêm thu nhập cho gia đình. 3. Nội dung lao động:
- Lai tạo, giâm, chiết, ghép cành. - Cày, bừa, đập đất.
- Làm cỏ, vun sới, phòng trừ sâu bệnh. - Cất giữ, bảo quản sản phẩm.
4. Công cụ lao động: Là cuốc, xẻng, dao, kéo.... 5. Điều kiện lao động:
- Làm việc ngoài trời.
- Thờng xuyên phải thay đổi t thế làm. - Tiếp xúc với chất độc hại.
- Bị tác động của nắng gió.
III. Những yêu cầu của nghề đối với ngời laođộng: động:
1. Về kiến thức: Có kiến thức cơ bản về kĩ thuật trồng trọt.
2. Về kĩ năng: Có kĩ năng chọn, nhân giống, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản cây trồng.
3. Về thái độ: Yêu thích nghề làm vờn, cần cù, ham học hỏi.
4. Về sức khoẻ: Có sức khoẻ tốt, chịu đựng đợc thay đổi của khí hậu, thời tiết.
IV. Triển vọng và nơi đào tạo, làm việc củanhgề Làm vờn. nhgề Làm vờn.
1. Triển vọng: Có nhiều triển vọng phát triển tốt cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội.
2. Nơi đào tạo:
* Kể tên các nơi đào tạo nghề Làm vờn mà em biết?
- Các trờng đại học nông lâm: Thái nghiên, hà tây....
- Các trung tâm hớng nghiệp dạy nghề – hớng nghiệp....
Hoạt động 4. Củng cố, hớng dẫn chuẩn bị bài. * Củng cố:
- Vị trí, vai trò, đặc điểm của nghề làm vờn. - ứng dụng của chúng.
* Chuẩn bị cho tổng ôn tập.
---
Tiết 102,103. Ôn tập
Ngày soạn: 12/04/2009
Ngày dạy: 18/4/2009 ( Tiết 103 ngày 21/4/2009)
A. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh củng cố lại những kiến thức đã học.
B. Ph ơng tiện thực hiện :
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Giấy, bút viết, cuốc, xẻng, dao, dây, túi bầu, cây chiết, hạt giống...
C. Tiến trình bài giảng:
1. ổ n định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới:
I. Phổ biến nội dung ôn tập.
Nội dung ôn tập.
1. Kĩ thuật trồng một số cây hoa phổ biến. a. Cây hoa hồng:
* Chuẩn bị đất trồng.
- Chọn đất: bằng, tơi, xốp, đất thịt nhẹ.
- Làm đất: lên luống rộng 1,2m, bón phân trớc khi lên luống: 20 -30 tấn phân chuồng hoai mục, 400 kg lân, 500 kg vôi/ 1ha
* Chuẩn bị giống: nhân giống bằng phơng pháp giâm, chiết, ghép là chủ yếu. * Trồng và chăm sóc.
- Trồng vào vụ thu hoặc vụ xuân, khoảng cách 40 * 50cm, 30 -40 cm - Cần bón phân đầy đủ sau mỗi đợt thu hoạch kết hợp làm cỏ, vun xới. b. Cây hoa cúc.
*Chuẩn bị đất trồng: Đất tốt nhiều mùn ẩm nhng không úng nớc. * Chuẩn bị cây giống:
- Hai loại giống: đơn, kép
* Chăm sóc:
- Vun sới, tới nớc, tỉa mầm, tỉa nụ, bấm ngọn. - Bón phân thúc từ 1 đến 3 lần.
- Chú ý phòng trừ bệnh rệp, dế chũi, ốc sên và các loại bệnh. c. Hoa đồng tiền.
- Chuẩn bị đất: Có độ chua trung bình, cao, thoát nớc. - Bón phân 20 - 30 tấn phân chuồng và 300 kg vôi/ha. - Lên luống cao 30 - 40, rộng 70 - 80, khoảng cách 20*30. * Thời vụ: tháng 8.
* Chăm sóc: vun, tới nớc, bổ sung phân chuồng loãng 2. Kĩ thuật trồng cây cảnh trong chậu.
- Chuẩn bị cho đất vào chậu. - Chuẩn bị chậu để trồng. - Trồng cây vào chậu.
3. Một số kĩ thuật cơ bản tạo dáng thế cho cây cảnh. - Kĩ thuật uốn dây kẽm.
- Kĩ thuật nuôi cây ra rễ kí sinh.
4. Kĩ thuật sử dụng một số chế phẩm sinh học.
5. Phơng pháp bảo quản rau, quả. Thực hành muối chua rau quả.
II. Phần cơ bản.
1. Kĩ thuật trồng cây cảnh trong chậu. - Chuẩn bị cho đất vào chậu.
- Chuẩn bị chậu để trồng. - Trồng cây vào chậu.
2. Một số kĩ thuật cơ bản tạo dáng thế cho cây cảnh. - Kĩ thuật uốn dây kẽm.
- Kĩ thuật nuôi cây ra rễ kí sinh.
3. Kĩ thuật trồng một số cây hoa phổ biến. a. Cây hoa hồng:
* Chuẩn bị đất trồng.
- Chọn đất: bằng, tơi, xốp, đất thịt nhẹ.
- Làm đất: lên luống rộng 1,2m, bón phân trớc khi lên luống: 20 -30 tấn phân chuồng hoai mục, 400 kg lân, 500 kg vôi/ 1ha
* Chuẩn bị giống: nhân giống bằng phơng pháp giâm, chiết, ghép là chủ yếu. * Trồng và chăm sóc.
- Trồng vào vụ thu hoặc vụ xuân, khoảng cách 40 * 50cm, 30 -40 cm - Cần bón phân đầy đủ sau mỗi đợt thu hoạch kết hợp làm cỏ, vun xới. b. Cây hoa cúc.
*Chuẩn bị đất trồng: Đất tốt nhiều mùn ẩm nhng không úng nớc. * Chuẩn bị cây giống:
- Hai loại giống: đơn, kép
- Nhân giống bằng cách gieo hạt, tách mầm, giâm ngọn. * Chăm sóc:
- Vun sới, tới nớc, tỉa mầm, tỉa nụ, bấm ngọn. - Bón phân thúc từ 1 đến 3 lần.
- Chú ý phòng trừ bệnh rệp, dế chũi, ốc sên và các loại bệnh. III. Phần kết thúc.
- Nhận xét, đánh giá thái độ thực hành của học sinh. - Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh thu dọn cho sạch sẽ.
---Tiết 104, 105. Kiểm tra học kì Tiết 104, 105. Kiểm tra học kì
Ngày soạn: 18/04/ 2009 Ngày dạy: 21/04/ 2009
A. Mục tiêu bài học:
- Nhằm kiểm tra, đánh giá quá trình học tập của học sinh.
B. Ph ơng tiện thực hiện :
- Đề kiểm tra, dụng cụ làm vờn...
- Giấy kiểm tra, bút viết, dụng cụ thực hành.
C. Tiến trình bài giảng:
1. ổ n định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới:
I. Đề lí thuyết. ( thời gian 30 phút ) * Đề chẵn.
1. Nêu kĩ thuật trồng hoa Hồng?
2. Trình bày vị trí, vai trò, đặc điểm và yêu cầu của nghề làm vờn? * Đề lẻ.
1. Nêu kĩ thuật trồng hoa Cúc?
2. Trình bày đặc điểm, yêu cầu và những yêu cầu về ngời lao động của nghề làm vờn? II. Đề thực hành.
* Đề 1.
1. Thực hành lên luống và kĩ thuật gieo hạt?
2. Nhợc điểm của phơng pháp nhân giống hữu tính? * Đề 2.
1. Thực hành làm một mẫu ghép cửa sổ? 2. Nêu kĩ thuật ghép cửa sổ?
* Đề 3.
1. Thực hành làm một mẫu ghép chữ T ?
2. Kể một số phơng pháp ghép cấy ăn quả thờng áp dụng ? 4. Củng cố, h ớng dẫn chuẩn bị bài .
- Nhận xét u, nhợc điểm. + ý thức học tập, kiểm tra.