- Biết đợc kĩ thuật sử dụng các chất điều hoà sinh trởng và chế phẩm sinh học trong nghề làm v- ờn.
B. Ph ơng tiện thực hiện :
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
C. Tiến trình bài giảng:
1. ổ n định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới:
Tiến trình dạy học Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1. Chất điều hoà sinh trởng
* Chất điều hoà sinh trởng là gì? đợc phân làm mấy nhóm?
I. Chất điều hoà sinh tr ởng .
1. Chất điều hoà sinh tr ởng và vai trò sinh lí của chúng:
a. Chất điều hoà sinh tr ởng :
- Chất điều hoà sinh trởng còn gọi là
phytohormon. Đây là những chất hữu cơ có bản chất hoá học rất khác nhau đợc tổng hợp với một lợng nhỏ ở trong bộ phận nhất định của cây và vận chuyển đến các bộ phận khác để điều hoà các chất sinh lí, quá trình sinh trởng, phát triển của
* Nêu vai trò của chất điều hoà sinh tr- ởng ?
* Kể tên các chất điều hoà sinh trởng ?
Hoạt động 2. Chế phẩm sinh học. * Nêu ý nghĩa của chế phẩm sinh học ? * Kể tên một số chế phẩm sinh học ?
cây.
- Các chất sinh trởng chia làm hai nhóm: + Nhóm các chất kích thích sinh trởng. + Nhóm các chất ức chế sinh trởng. b. Vai trò của chất điều hoà sinh tr ởng .
- Điều khiển quá trình ra lá, nảy chồi, tăng trởng chiều cao và đờng kính thân cây.
- Điều khiển quá trình ra rễ, kết quả, ra hoa trái vụ.
- Điều khiển quá trình bảo quản hoa, quả khi còn ở trên cây và khi cất giữ.
- Điều khiển quá trình già của các bộ phận của cây.
=> Bằng việc xử lí các chất điều hoà sinh trởng cho các đối tợng cây trồng khác nhau, con ngời có thể nâng cao đợc năng xuất, chất lợng của sản phẩm.
2. Các chất điều hoà sinh tr ởng .
a. Auxin: Các auxin tự nhiên đợc chiết xuất từ nhiều loại cây, tảo nấm và vi khuẩn.
b. Gibberellin: tác dụng kéo dài tế bào ở thân lá, ở nồng độ thấp.
c. Xitokinin: kích thích sự phân tế bào khi đợc phối hợp với auxin, hạn chế quá trình phân giải chất diệp lục…
d. Axit abxixic ( ABA ): ức chế quá trình nảy mầm của hạt, phát triển chồi và ra hoa, kích thích rụng lá…
đ. Ethylen: ức chế mầm dài, đình chỉ phát triển ở lá và kìm hãm sự phân chia tế bào.
e. Chlor cholin chlorid ( CCC ): ức chế sự sinh tr- ởng chiều cao của cây, làm cứng cây, chống lốp đổ, ức chế sự sinh trởng chồi và mầm hoa.
II. Chế phẩm sinh học.
1. ý nghĩa. Tăng năng xuất, chất lợng sản phẩm, không gây ô nhiễm môi trờng, không độc hại cho ngời và loại vi sinh vật khác.
2. Một số loại chế phẩm sinh học. - Phân lân hữu cơ vi sinh.
- Phân phức hợp hữu cơ vi sinh. - Chế phẩm BT.
- Chế phẩm hỗn hợp vi rút + BT trừ sâu hại. - Chế phẩm từ nấm Trichodenma.
Hoạt động 3. ứng dụng chất điều hoà sinh trởng và chế phẩm sinh học.
* Nêu kĩ thuật sử dụng chất điều hoà sinh trởng ?
* Kĩ thuật sử dụng chế phẩm sinh học ?
III. ứ ng dụng chất điều hoà sinh tr ởng và chế phẩm sinh học.
1. Kĩ thuật sử dụng chất điều hoà sinh tr ởng . a. Nguyên tắc.
- Phải sử dụng đúng nồng độ, đúng lúc, đúng ph- ơng pháp.
- Tăng cờng bón phân. b. Hình thức sử dụng. - Phun lên cây.
- Ngâm củ, cành cây vào dung dịch với nồng độ thích hợp.
- Bôi lên cây.
- Tiêm trực tiếp vào cây.
c. Một số ứng dụng chất điều hoà sinh trởng. - Phá vỡ hoặc rút ngắn thời gian ngủ, nghỉ và kích thích hạt củ nảy mầm.
- Thúc đẩy sự hình thành rễ của cành giâm, cành chiết trong nhân giống vô tính.
2. Kĩ thuật sử dụng chế phẩm sinh học.
- Phân hữu cơ đợc sử dụng để bón lót cho nhiều loại cây lơng thực, cây ăn quả…
- Chế phẩm trừ sâu hỗn hợp vi rút + BT đợc pha loãng với nớc.
- Bả chuột sinh học. - Chế phẩm Vi – BT. Hoạt động 4. Củng cố, hớng dẫn chuẩn bị bài.
* Củng cố:
- Các chất điều hoà sinh trởng, chế phẩm sinh học. - ứng dụng của chúng.
* Chuẩn bị bài thực hành: Sử dụng chất điều hoà sinh trởng trong giâm, chiết, ghép.
---
Tiết 88- 90: Thực hành Sử dụng chất điều hoà sinh tr– ởng trong giâm, chiết, ghép, kích thích ra hoa
Ngày soạn: 20/03/2009 Ngày dạy: 25/03/2009
A. Mục tiêu bài học:
Học sinh biết cách sử dụng chất điều hoà sinh trởng trong giâm, chiết cành và kích thích ra hoa.
C. Tiến trình bài giảng:
1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
A. Lí thuyết.
1. Chuẩn bị.
- Cành giâm và chiết của một số loại cây ăn quả. - Vờn trồng rau, cây ăn quả.
- Chế phẩm giâm chiết cành. - Chế phẩm kích thích ra hoa. - Dụng cụ: Bình phun, xô, chậu.... 2. Quy trình thực hành.
Bớc 1: Giâm, chiết cành:
- Giâm cành: Bẻ ống đựng thuốc cho và chậu, nhúng phần gốc khoảng 1cm của cành giâm vào chế phẩm khoảng 5 đến 10 giây. Cắm cành giân vào cát sạh theo kĩ thuật đã học.
- Chiết cành: Trớc khi bó bầu bôi chế phẩm lên vết cắt khoanh vỏ phía trên. Bớc 2: Kích thích ra hoa:
- Pha một gói chế phẩm ( KPT-HT) vào 200 lít nớc phun lên cây trớc khi cây trổ hoa 10 ngày. Phun định kì cho rau 7 ngày 1 lần, cây ăn quả 3 lần trong 1 vụ.
- Pha một gói chế phẩm cho 15 lít nớc phun lên cây hoa vào giai đoạn phân cành và ra nụ hoa.
B. Thực hành.
1. Quán triệt nội quy giờ thực hành.
2. Tổ chức lớp: Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trởng. 3. Tiến hành thực hành: GV giám sát sửa lỗi cho các nhóm.
4. Đánh giá, kiểm tra.
Cuối giờ HS viết báo cáo theo nội dung sau: Trình tự các thao tác đã làm. * Củng cố, h ớng dẫn chuẩn bị bài :
- Củng cố: Nắm đợc quy trình kĩ thuật trồng rau.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài thực hành sử dụng chế phẩm sinh học trong sảm xuất vờn.
---Tiết 91-93: Thực hành Sử dụng chế phẩm sinh học – Tiết 91-93: Thực hành Sử dụng chế phẩm sinh học – trong sảm xuất làm vờn. Ngày soạn: 22/03/2009 Ngày dạy: 02/04/2009 A. Mục tiêu bài học:
Học sinh biết cách sử dụng các chế phẩm sinh học trong sảm xuất làm vờn.
C. Tiến trình bài giảng:
1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
A. Lí thuyết.
- Cây trồng trong vờn.
- Chế phẩm sinh học ( Phân vi sinh, thuốc trừ sâu....) - Bình phun, xô chậu, cuốc...
2. Quy trình thực hành. a. Bón phân vi sinh cho câu:
- Bớc 1: Tính lợng phân cần bón cho cây theo hớng dẫn của nhà sản xuất. - Bớc 2: Bón phân vào gốc theo hình chiếu của tấn cây ăn quả.
- Bớc 3: Lấp đất, tới nớc. b. Phun thớc trừ sâu sinh học:
- Bớc 1: Pha chế phẩm thuốc trừ sâu theo hớng dẫn. - Bớc 2: Đổ chế phẩm đã pha vào bình và phun lên cây.
B. Thực hành.
1. Quán triệt nội quy giờ thực hành.
2. Tổ chức lớp: Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trởng. 3. Tiến hành thực hành: GV giám sát sửa lỗi cho các nhóm.
4. Đánh giá, kiểm tra.
Cuối giờ HS viết báo cáo theo nội dung sau: Trình tự các thao tác đã làm.
* Củng cố, h ớng dẫn chuẩn bị bài :
- Củng cố: Nắm đợc quy trình kĩ thuật trồng rau.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài phơng pháp bảo quản, chế biến rau, quả.
Tiết 94-95. Phơng pháp bảo quản và chế biến rau, quả
Ngày soạn: 02/04/2009 Ngày dạy: 08/04/2009
A. Mục tiêu bài học: