Mụi trường phỏp l ýý ý và kinh doanh

Một phần của tài liệu Đề tài " Cơ hội và thách thức đối với chủ DNV&N mới thành lập” (Trang 30 - 33)

7 Thu ngõn sỏch năm 2003 là năm thứ 6li ờn ti ếp vượt dự toỏn,tăng 11,3% so

2.2.2 Mụi trường phỏp l ýý ý và kinh doanh

Trong những năm qua, Nhà nước đó cú những chớnh sỏch nhằm hỗ trợ về

vốn cho cỏc DNV&N thụng qua hỡnh thức tớn dụng ngõn hàng. Nhà nước cũng đó xõy dựng hành lang phỏp lớ, tạo điều kiện cho cỏc ngõn hàng nới lỏng điều kiện

cho vay vốn. Cỏc ngõn hàng cũng chủ động hỗ trợ cỏc DN trong việc lập dự ỏn

sản xuất kinh doanh. Mặt khỏc để hỗ trợ DNV&N tiếp cận nguồn tớn dụng ngõn

hàng, Nhà nước đó thành lập cỏc định chế tài chớnh thuộc sở hữu Nhà nướcđể thực

hiện chớnh sỏch bảo lónh tớn dụng cho DN. Trong thời gian qua, hệ thống ngõn hàng đó rất nỗ lực nhằm tạo điều kiện về vốn cho cỏc DNV&N.

Đi tiờn phong trong vấn đề này là cỏc Ngõn hàng ngoại thương Việt Nam (VCB).VCB đó thành lập dự ỏn 500 tỷ đồng cho vay DNV&N. Trong quỏ trỡnh triển khai, chuyờn gia tớn dụng của VCB đó chủ động hướng dẫn cỏc thủ tục, cỏch

thức đẻ hoàn tất hồ sơ vay vốn, tư vấn để phõn tớch hiệu quả kinh doanh và dự đoỏn thị trường, nõng cao kỹ năng lập dự ỏn…cho cỏc DNV&N.Hiện nay, cú gần 1.400 DNV&N đang dư nợ vốn vay của VCB là hơn 10.500 tỷ đồng.

Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam cũng đó tổ choc

nhiều hội thảo về cho vay với DN Việt Nam với dư nợ hiện tại hơn 10.000 tỷ đồng. Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam, Ngõn hàng Đầu tư và phỏt triểnViệt

Nam cũng đó vào cuộc và triển khai nhiều hoạt động cho vay với cỏc DNV&N là

cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần. Nhiều ngõn hàng thương mại cổ phần cú tỷ

trọng dư nợ cho vay DNV&N chiếm 70% tổng dư nợ. Đú là cỏc Ngõn hàng

thương mại cổ phần ỏ Chõu, Ngõn hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội (Habubank), Đụng Á, Phương Nam, Kỹ thương. (Nguồn: Vốn Bài toỏn khú cho

cỏc DNV&N, Bỏo Thương Nghiệp, số Tõn Niờn, 2004, tr.31-32) b/ Một số chớnh sỏch của Nhà nước:

Hệ thống phỏp luật, cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ đang được bổ sung và hoàn thiện theo hướng đảm bảo sự rừ ràng, ổn định, thụng thoỏng và cụng bằng. Nhà nước đó ban hành luật DN, nghị định hướng dẫn của chớnh phủ, thụng tư của

cỏc bộ liờn quan tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả cỏc DN thuộc cỏc thành phần

kinh tế được phỏt triển.

Cú thể kể đến là Luật đất đai 1993, đó sửa đổi bổ sung năm1999 tạo điều kiện

thuận lợi về mặt bằng sản xuất kinh doanh; Luật DN (12/6/1999); Nghị định 02/2000/NĐ-CP (ngày 3/2/20000) về đăng kýớ kinh doanh; Nghị định 03/2000/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành một số điều của Luật DN; Quyết định của

thủ tướng Chớnh phủ số 19/2000/QĐ-TTg (3/2/2000) về việc bói bỏ 84 loại giấy

phộp, giấy chứng chỉ hành nghề..; Luật phỏ sản DN; Luật hải quan; Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; Luật khuyến khớch đầu tư trong nước…

Ngay năm 1989 Nhà nước đó ban hành Phỏp lệnh Hợp đồng kinh tế, lần đầu

tiờn Việt Nam đó cú một khung khổ phỏp lý cho cỏc giao dịch thương mại trờn thị trường. Khụng những thế, để tạo được tớnh năng động trong cạnh tranh thỡ Nhà

nước cũng đó ban hành nhiều văn bản phỏp lý liờn quan đến cỏc hành vi cạnh

tranh trờn thị trường như: Bộ luật hỡnh sự, Phỏp lệnh Bảo hộ quyến sở hữu cụng

nghiệp, Nghị định về quảng cỏo, cỏc Quy định về quản lý giỏ…

Chớnh sỏch thương mại ở Việt Nam đó cú những nột đổi mới cơ bản, đặc

biệt là từ vài năm gần đõy. Sự đổi mới này đó gúp phần quan trọng trong việc

nõng cao kim ngạch xuất nhập khẩu, thu hỳt đầu tư nước ngoài, hổ trợ sự tăng trưởng kinh tế về cả chất lẫn lượng. Nghị định 57/NĐ-CP (1998) thực sự là khõu

đột phỏ trong chớnh sỏch thương mại. Với Nghị định này, giấy phếp kinh doanh

xuất nhập khẩu đó bị bói bỏ, tất cả cỏc DN đều được quyền xuất nhập khẩu cỏc

mặt hàng trong lĩnh vực kinh doanh của mỡnh, số lượng doanh nghiệp và kim ngạch xuất khẩu của khu vực kinh tế tư nhõn đó được tăng lờn đỏng kể sau khi

Nghị định này cú hiệu lực.

Nhận thấy rừ tầm quan trọng của đổi mới cộng nghệ trong tiến trỡnh phỏt triển kinh tế, Nhà nước thực hiện nhiều chớnh sỏch về chuyển giao và sở hữu cụng

nghệ mới đối với cỏc DNV&N. Tạo cho cỏc DN cú những cơ hội hội nhập và giao

lưu với cỏc thị trường cụng nghệ phỏt triển cao, hàng đẩu trờn thế giới.

Bờn cạnh đú, Nhà nước đó cú những chớnh sỏch đơn gión hoỏ thủ tục xuất

nhập cảnh, cỏc thủ tục Hải quan. Thị thực xuất nhập cảnh cho cụng dõn Việt Nam

khi qua biờn giới Việt Nam đó được bói bỏ. Gần đõy, 3/3/2000 Chớnh Phủ ban

hành Nghị định 05/2000/NĐ-CP quy định về xuất nhập cảnh của cụng dõn Việt

Nam.

Một phần của tài liệu Đề tài " Cơ hội và thách thức đối với chủ DNV&N mới thành lập” (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)