CHƯƠNG 5: HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
5.2.5/ nhiễm tiếng ồn đơ thị :
Kết quả quan trắc trong 3 năm gần đây (1995, 1996, 1997) về mức ồn giao thơng ở 23 đoạn đường quốc lộ và đường liên tỉnh đi qua thành phố, thị xã và 21 đường phố nội thị cho thấy : mức ồn tương đương trung bình ngày ở cạnh hầu hết các đường quốc lộ liên tỉnh đi qua thành phố, thị xã cũng như ở các đường phố chính của thành phố nước ta đều vượt quá 70 dB. Nĩi chung, mức ồn ở các đường phố chính Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh đều cao hơn 90 dB, cá biệt cĩ nơi đạt tới 99,9 dB.
Theo số liệu quan trắc (đếm xe) thực tế thì lưu lượng xe, đặc biệt là lưu lượng xe cộ ở nước ta cịn rất nhỏ so với các nước, nhưng mức ồn giao thơng ở nước ta khơng thua kém các nước khác. Nguyên nhân chính cĩ thể là do tỷ lệ xe cũ ở nước ta lớn, phân luồng xe đạp, xe máy, xe ơ tơ chưa tốt, nên xe ơ tơ phải thay đổi tốc độ liên tục, lái xe phải thường xuyên bĩp cịi.
GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ :
1) Quy hoạch mặt bằng đơ thị và bố trí khu cơng nghiệp trong vùng đơ thị cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với việc bảo vệ mơi trường. Đối với bất kỳ nhà máy nào, khi làm luận chứng kinh tế – kỹ thuật để quyết định đầu tư xây dựng, đều
phải quan tâm đến việc bảo vệ mơi trường. Cần phải tiến hành tính tốn dự báo tác động của cơng trình đĩ đối với mơi trường, phải đảm bảo trong tương lai khi đưa nhà máy vào hoạt động thì nồng độ chất thải của nhà máy đĩ thải ra cộng với nồng độ “nền” ơ nhiễm khu vực khơng được vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
Để giảm bớt vùng ảnh hưởng của các chất độc hại do nhà máy thải ra, địa điểm xây dựng nhà máy cần đặt cuối hướng giĩ, cuối nguồn nước so với khu dân cư. Các nguồn gây ơ nhiễm mơi trường như ống khĩi của các phân xưởng thải chất độc hại … cần tập trung để dễ dàng xử lý.
Trước đây, ở nước ta khi lựa chọn địa điểm để xây dựng các nhà máy cũng như quy hoạch xây dựng khu cơng nghiệp thường khơng chú ý đến việc bảo vệ mơi trường cho nên gây ra tình trạng ơ nhiễm mơi trường khơng khí ở các khu dân cư lân cận.
Việc lựa chọn và xác định địa điểm xây dựng các nhà máy cũng như quy hoạch khu cơng nghiệp, quy hoạch đơ thị ở nước ta đã mắc nhiều sai lầm về bảo vệ mơi trường. Những sai lầm này đã gây ra tác hại rất lớn và rất khĩ khắc phục.
Để đạt được các yêu cầu nêu trên, khi thiết kế mặt bằng chung của khu cơng nghiệp và nhà máy, cần phải tuân theo các nguyên tắc sau đây :
- Hợp khối trong thiết lập mặt bằng chung.
- Phân khu theo các giai đoạn phát triển của nhà máy một cách hợp lý. - Bố trí tập trung các hệ thống đường ống cơng nghệ.
- Bố trí tập trung các nguồn thải và hệ thống xử lý ơ nhiễm.
- Bảo đảm đủ diện tích cây xanh, mặt nước và thơng thống trong khu nhà máy.
Phân khu sử dụng trong nhà máy cần phải được duy trì trong suốt quá trình phát triển nhà máy. Xếp đặt, bố trí các thiết bị cơng nghệ cũng như các bộ phận phụ trợ của nhà máy dựa trên cơng năng sử dụng của chúng. Cần phải phân thành khu hành chính, khu sản xuất, khu phụ trợ sản xuất và khu kho tàng. Trên mặt bằng chung các dịng cơng nghệ nên đặt song song.
2) Quy hoạch khơng gian xanh :
Người ta thường nĩi rừng là lá phổi của quốc gia, cơng viên, cây xanh đường phố là lá phổi của thành phố:
¾ Cây xanh cĩ tác dụng làm giảm bức xạ mặt trời, giảm nhiệt độ khơng khí, giảm tốc độ giĩ, tăng độ ẩm và tăng lượng O2 trong khơng khí.
¾ Cây xanh lọc bụi, hấp thu các chất độc hại, làm sạch mơi trường và giảm tiếng ồn.
¾ Mặt khác, cây xanh cịn làm tăng vẻ đẹp cảnh quan đơ thị, tạo cảm giác thoải mái dễ chịu cho con người.
- Vành đai cây xanh cách ly vệ sinh (phịng hộ) xung quanh các khu cơng nghiệp và các đường giao thơng chính : giúp giảm tiếng ồn, hấp thụ khí ơ nhiễm và cải thiện vi khí hậu vùng.
- Các dải cây xanh dọc theo sơng ngịi thành phố
- Hêï thống cơng viên nội thành : vừa cải thiện mơi trường vừa đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí, thư giản của người dân
- Hệ thống vườn cây trong tiểu khu nhà ở
- Hệ thống vườn cây trong hàng rào cơng trình : vừa thẫm mỹ vừa cải thiện vi khí hậu.
3) Quy hoạch giao thơng đơ thị :
- Cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng giao thơng vận tải
- Tăng cường đầu tư phát triển mạng lưới giao thơng cơng cộng trong tương lai.
4) Kiện tồn các cơ quan nhà nước về bảo vệ mơi trường :
Hoạt động bảo vệ mơi trường cần được coi là một ngành kinh tế quốc dân riêng biệt, để từ đĩ cĩ các nguồn lực độc lập dành cho hoạt động này. Nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt động bảo vệ mơi trường trong thời gian qua tuy cĩ được quan tâm và ưu tiên nhưng cịn tản mạn, chắp vá và quá nhỏ so với yêu cầu.
Mở rộng quy mơ và phạm vi năng lực của hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường
Đào tạo thêm nhân lực, mở rộng thêm nguồn vật lực và tài lực cho bảo vệ mơi trường. Tại các địa phương, cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ mơi trường đang trong tình trạng quá tải, khơng đảm đương được nhiệm vụ ngày một nặng nề vì thiếu nhân lực, vật lực và tài lực.
Cải tổ lại tổ chức hiện cĩ, kiện tồn bộ máy quản lý Nhà nước về mơi trường từ Trung Ương tới địa phương. Tổ chức hiện nay khơng cịn phù hợp và khơng đáp ứng được các yêu cầu đặt ra của sự nghiệp bảo vệ mơi trường và phát triển bền vững của đất nước. Trong thời gian qua , Bộ khoa học, cơng nghệ và mơi trường cùng Ban tổ chức cán bộ của Chính phủ và các cơ quan chức năng đã nghiên cứu kiện tồn bộ máy nhà nước bằng cách : nâng cấp Cục mơi trường thành Tổng cục mơi trường loại 1 trực thuộc Bộ khoa học, cơng nghệ và mơi trường, riêng ở các địa phương sẽ từng bước hình thành các Chi cục mơi trường.
Bên cạnh đĩ, tiến hành thành lập Ủy ban quốc gia (hoặc Hội đồng quốc gia) về mơi trường và phát triển bền vững. Tổ chức này thực hiện chức năng điều phối các hoạt động về mơi trường mang tính chất liên ngành, tư vấn cho Nhà nước về các chính sách , chiến lược, luật pháp về mơi trường và phát triển bền vững.
Thiết lập cơ quan kiểm sốt mơi trường để xác định chính xác nguồn gây ơ nhiễm , từ đĩ cĩ biện pháp đúng đắn để xử lý.
5) Xây dựng và hồn thiện các chính sách, chiến lược, các văn bản pháp quy về bảo vệ mơi trường.
Chúng ta chưa thực sự cĩ được một chiến lược bảo vệ mơi trường cĩ cơ sở khoa học đầy đủ và cĩ mối quan hệ hữu cơ với chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Nhiều chính sách lại thiếu các chế tài cần thiết nên hiệu quả thực hiện bị hạn chế. Các chiến lược tổng thể và dài hạn cịn chưa đầy đủ, đúng mức, chưa thực sự gắn bảo vệ mơi trường với phát triển kinh tế – xã hội theo quan điểm phát triển bền vững.
Với 97 tiêu chuẩn hiện cĩ về mơi trường thì mới chỉ đề cập đến nhưng vấn đề, những ngành chung chung, chưa đi vào các ngành cơng nghiệp đặc biệt. Do đĩ việc áp dụng tiêu chuẩn trong thực tế gặp nhiều khĩ khăn nhất là tiêu chuẩn thải cơng nghiệp. Cần phải nghiên cứu bổ sung thêm tiêu chuẩn.
Nên nghiên cứu và chuẩn bị những điều kiện cần thiết để từng bước áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 ở Việt Nam, gĩp phần hịa nhập vào lĩnh vực mơi trường của thế giới.
6) Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thĩi quen, nếp sống và các phong trào quần chúng bảo vệ mơi trường, nghiêm chỉnh chấp hành luật bảo vệ mơi trường.
7) Chủ động phịng chống ơ nhiễm và sự cố mơi trường, khắc phục tình trạng suy thối mơi trường.
8) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và cơng nghệ, đào tạo cán bộ, chuyên gia về lĩnh vực mơi trường.
9) Mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ mơi trường, xây dựng mạng lưới quan trắc mơi trường quốc gia gắn với hệ thống tồn cầu và khu vực.
Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH :
¾ Nguồn gốc gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí ở thành phố Hồ Chí Minh :
Ç Ơ nhiễm do khí thải của quá trình sản xuất cơng nghiệp :
y Khí thải từ các nhà máy nhiệt điện : với sản lượng điện cung cấp khoảng 1.751.078.000 Kwh, hàng năm ước tính mơi trường khơng khí vùng trọng điểm phía Nam phải tiếp nhận khoảng 646 tấn bụi, 54.633 tấn SO2, 1.996 tấn CO, 8.773 tấn NO2, 727 tấn hydrocacbon.
y Khí thải từ các hoạt động của lị hơi và lị nung sử dụng trong cơng nghiệp, lượng dầu FO dùng cho các ngành cơng nghiệp là khoảng 210.000 tấn/năm. Các nguồn đốt cơng nghiệp này hàng năm thải ra 578 tấn bụi, 78 tấn SO2, 84 tấn CO, 52 tấn hydrocacbon và 25 tấn aldehyte.
18.907 tấn CO, …
y Khí thải từ cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, nếu tính bao gồm các ngành sản xuất xi măng, gạch, ngĩi, gỗ xẻ … mỗi năm thải ra 12.793 tấn bụi, 624 tấn SO2, 153 tấn CO, 1.336 tấn NO2, 40 tấn hydrocacbon.
y Khí thải từ 17 khu cơng nghiệp với 298 nhà máy đang hoạt động ước tính hàng ngày thải ra 15 tấn bụi, 150 tấn SO2, 10 tấn NOx, 2 tấn VOC …
Kết quả đo đạc trong năm 1997 trên tổng số 110 điểm quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí tại 50 nhà máy cho thấy nồng độ các chất ơ nhiễm tại nhiều cơ sở sản xuất cao hơn tiêu chuẩn cho phép.
Ç Ơ nhiễm do khí thải giao thơng :
y Theo thống kê chưa đầy đủ, mỗi năm xe cộ tiêu thụ khoảng 110.000 tấn xăng, 100.000 tấn dầu diesel như vậy đã thải vào khơng khí 577 tấn bụi, 14 tấn chì, 2.200 tấn SO2, 1.370 tấn CO, 630.000 tấn CO2, 6.900 tấn CxHy và 84 tấn aldehyte.
y Tại thành phố Biên Hịa, tải lượng ơ nhiễm bụi do khí thải giao thơng ước tính 26 tấn/năm. Mức độ gây ơ nhiễm do giao thơng cịn tăng lên do chất lượng đường xá, do xe cũ, …
Hiện cĩ 50% xe hơi sử dụng trên 10 năm, 5.000 xe đã sử dụng trên 40 năm. Những trường hợp xe xả khĩi đen kịt vào dịng người lưu thơng là rất phổ biến, khơng chỉ bụi mịn từ khí thải, từ lịng đường khi xe ơ tơ chạy qua, nhiều xe cịn xả nước nĩng từ két nước tung tĩe vào người đi đường.
Ç Ơ nhiễm do khí thải sinh hoạt :
Hoạt động sinh hoạt của nhân dân cũng gĩp phần gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí. Các hoạt động đun nấu bằng dầu, than, củi, trấu, gas, các hành động xả phân, rác bừa bãi, lấn chiếm bờ kênh rạch, lấn chiếm đường thốt nước gây tù úng nước thải sinh hoạt sinh ra mùi hơi thối khĩ chịu.
¾ Hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí ở thành phố Hồ Chí Minh :
Ç Chất lượng khơng khí tại các đơ thị :
y Bụi : nồng độ bụi đạt mức ơ nhiễm nặng tại nhiều nơi trên địa bàn khu dân cư, trong các đợt giám sát lưu động trên địa bàn năm 1996 mức đo nồng độ bụi thấp nhất là 0,1 mg/m3, cao nhất là 3,4 mg/m3. Tại 100% điểm đo cĩ nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn, trong đĩ cĩ nơi vượt tiêu chuẩn 10 lần. Kết quả quan trắc trung tâm thành phố Hồ Chí Minh (gần rạp Rex) nồng độ bụi dao động từ 0,36 đến 1 mg/m3, trung bình là 0,57 mg/m3.
y Các chất ơ nhiễm dạng khí : nồng độ SO2 dao động với mức thấp nhất là 0,01 mg/m3 và cao nhất là 0,6 mg/m3, đạt mức từ chớm ơ nhiễm đến ơ nhiễm. Các chất ơ nhiễm khác NO2, CO, chì … thì nhìn chung cĩ nồng độ ở mức đạt tiêu chuẩn, tuy nhiên tại các nơi cĩ mật độ giao thơng cao, các vùng dân cư gần khu cơng
nghiệp, các khu dân cư cĩ nhiều nhà máy xen kẽ, nồng độ của các chất này thường cao gấp 5 – 7 lần.
Ç Chất lượng khơng khí tại các khu cơng nghiệp :
y Chất lượng khơng khí xung quanh vùng các khu cơng nghiệp tập trung : kết quả đo nồng độ các chất ơ nhiễm khơng khí tại khu vực này cho thấy 17/20 số điểm đo cĩ nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn cho phép, trong đĩ cĩ 50% số điểm đo là ơ nhiễm rất nặng, 3/20 điểm cĩ nồng độ NO2 cao hơn tiêu chuẩn từ 1,1 đến 2,3 lần, 11/20 điểm cĩ nồng độ SO2 cao hơn tiêu chuẩn 1,1 đến 1,6 lần.
y Chất lượng khơng khí xung quanh vùng hoạt động của cụm cơng nghiệp: Tại khu vực gốm sứ Lái Thiêu, nồng độ bụi dao động trong khoảng 0,8 – 1,74 mg/m3,so với tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh (0,3 mg/m3) thì hầu như 100% số điểm đo cĩ nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn từ 2,6 đến 5,8 lần.
Tại khu vực khai thác đá Hịa An, Bình Hịa, thành phố Biên Hịa, ơ nhiễm khơng khí do khai thác và chế biến đá tại đây đã gây ảnh hưởng đến thành phố Biên Hịa, đặc biệt là phần bờ phải sơng Đồng Nai. Tại nơi giáp ranh giữa mỏ Bình Hĩa và Tân Thạnh hàm lượng bụi đo được đạt đến 2,62 mg/m3. Tiếng ồn đều đạt 80 – 100 dBA. Lượng CO từ 6 – 10 mg/m3 (cĩ nơi đạt 17,27 mg/m3).
y Hiện trạng ơ nhiễm khơng khí tại một số khu cơng nghiệp tập trung : vào thời điểm mùa khơ, chất lượng khơng khí bao quanh vùng hoạt động của khu cơng nghiệp tập trung, khu chế xuất tương đối tốt, hầu hết các chỉ tiêu ơ nhiễm khơng khí đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép đối với mơi trường khơng khí bao quanh và ít cĩ sự biến động lớn giữa buổi sáng và buổi chiều trong ngày.
Đặc biệt chỉ cĩ nồng độ bụi ở khu cơng nghiệp Biên Hịa I và khu cơng nghiệp Sĩng Thần vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,27 – 10,37 lần. Một lần nữa cho thấy điểm nĩng về ơ nhiễm khơng khí ở các khu cơng nghiệp tập trung hiện nay vẫn là khu cơng nghiệp cũ (Biên Hịa I).
Tại khu cơng nghiệp Sĩng Thần, nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn cho phép, cĩ thể cịn do ảnh hưởng của các phương tiện giao thơng hoạt động trong tình trạng chất lượng đường nội bộ khu cơng nghiệp chưa được hồn thiện.
Ç Ơ nhiễm tiếng ồn đơ thị :
Mức ồn trung bình ở lề các đường giao thơng lớn là 77 – 80 dBA, ở các đường lớn trung bình là 75 – 79 dBA, ở các ngã tư, ngã bảy là 80 – 90 dBA. Khu vực chợ búa, nơi cĩ nhiều quán xá, các bến xe, bến phà tiếng ồn 70 – 80 dBA. Tại nơi cĩ nhiều xe lam, xe ba gác máy, xích lơ máy trị số độ ồn lên cao hơn 90 dBA (92-97 dBA).
Các trạm giám sát ơ nhiễm giao thơng cho kết quả độ ồn phổ biến tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh là từ 65 – 95 dBA, tại khu vực thành phố Biên Hịa là
cho phép đạt tối đa là 75 dBA.
¾ Các biện pháp khống chế ơ nhiễm mơi trường khơng khí ở thành phố Hồ
Chí Minh :
Lĩnh vực áp dụng các biện pháp khống chế ơ nhiễm khơng khí hiện nay cịn rất ít, hầu như chỉ mới dừng ở mức độ xử lý cục bộ ơ nhiễm khơng khí tại các nhà