Đối với việc lựa chọn địa điểm đo thì 3 yếu tố sau đây là quan trọng nhất : ¾ Tính chất nguồn : cần xem xét nguồn tĩnh và/hoặc nguồn động nào trong mơi trường cĩ liên quan đến vấn đề đo đạc và nguồn nào khơng hoặc thậm chí cĩ thể là yếu tố nhiễu ?
¾ Đặc tính của đối tượng tiếp nhận : vấn đề liên quan cĩ ảnh hưởng đến con người hay khơng ? Nếu cĩ thì mật độ dân số là một yếu tố quan trọng.
¾ Yếu tố khuếch tán : đặc biệt là khí tượng, địa hình, cơng trình và nhà cửa …
Ba yếu tố này đĩng vai trị quan trọng trong việc xác định vị trí tương đối của những nơi cần đo đạc. Cịn địa điểm chính xác thì lại phụ thuộc vào các yếu tố giữ vai trị ở mức vi mơ như :
• Nơi cất giữ các thiết bị đo đạc : cĩ nhiều thiết bị khơng được để ngồi trời, các thiết bị này cĩ thể bị hư hại do điều kiện thời tiết hoặc bị mất cắp ...
• Nơi để thiết bị hoạt động : cĩ nhiều thiết bị phải được vận hành, điều khiển và bảo quản đúng phương cách và phải cĩ đủ khoảng khơng cần thiết để hoạt động.
• Dự phịng : cĩ thiết bị địi hỏi phải cĩ điện để vận hành, cần cĩ dịng nước chảy hoặc cần phải được kiểm sốt nhiệt độ chặt chẽ ...
• Những phiền phức đối với mơi trường : một số bơm gây ồn ào, các thiết bị quan trắc khí thải ra các tạp chất gây ơ nhiễm …
Ngồi ra cịn cĩ một yếu tố khác cĩ liên quan chặt chẽ đến vị trí của các điểm đo là mật độ của hệ thống đo. Dựa trên mối tương quan về khơng gian người ta cĩ thể tối ưu hĩa về mật độ. Ví dụ : quy mơ khơng gian là 1 km khơng nên chọn mật độ lớn hơn 1 điểm trên 1 km2 , kết quả là các điểm đo gần nhau hơn sẽ cĩ mối tương quan mạnh, điều này cĩ nghĩa là về mặt thống kê các điểm này sẽ khơng cung cấp thêm được các thơng tin độc lập.