Nhiễm mơi trường lao động cơng nghiệp:

Một phần của tài liệu quan trắc môi trường không khí (Trang 77 - 78)

CHƯƠNG 5: HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

5.2.4/nhiễm mơi trường lao động cơng nghiệp:

Theo số liệu điều tra nhiều năm của Viện bảo hộ lao động (Tổng cơng đồn) và Viện Y học lao động và vệ sinh mơi trường (Bộ Y tế) thì nồng độ bụi và khí độc hại trong rất nhiều nhà máy đều vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần, đặc biệt là trong các nhà máy sàng tuyển quặng, cơng nghiệp vật liệu xây dựng (xi măng lị đứng), cơng nghiệp luyện kim …

Tuy vậy theo số liệu điều tra năm 1997 ở Hà Nội, mơi trường lao động cơng nghiệp ngày càng được cải thiện, tỷ lệ số phân xưởng bị ơ nhiễm mơi trường lao động so sánh qua các năm 1995, 1996, 1997 thấy ngày càng giảm và được thể hiện qua bảng 5.1.

Bảng 5.1 Diễn biến tỷ lệ (%) số phân xưởng các ngành sản xuất bị ơ nhiễm mơi trường lao động ở Hà Nội qua các năm 1995, 1996, 1997.

Năm khảo sát Số phân xưởng

được khảo sát Số phân xưởng bị ơ nhiễm Tỷ lệ (%) số phân xưởng bị ơ nhiễm 1995 133 51 38,3 1996 187 59 31,6 1997 186 43 23,1

Ơ nhiễm khơng khí ở các vùng mỏ rất nghiêm trọng, đặc biệt là ơ nhiễm bụi. Nồng độ bụi trong các khu khai thác than và sản xuất vật liệu xây dựng thường dao động từ 20 đến 200 mg/m3. Nồng độ bụi trên các tuyến giao thơng đường bộ rất lớn, khi đường được tưới nước cũng gấp hàng chục lần, khi khơng được tưới nước gấp hàng trăm lần trị số tiêu chuẩn cho phép. Khi nổ mìn, mơi trường khơng khí vùng mỏ cịn bị ơ nhiễm khí CO2, NOx và CO.

Khai thác mỏ khơng những gây ra ơ nhiễm mơi trường nước mà cịn tác động xấu đến chất lượng thủy văn của khu vực, như bồi lắng lấp đầy dịng sơng, suối. Mơi trường nước mặt ở vùng mỏ khơng những bị ơ nhiễm các chất rắn lơ lửng mà cịn bị ơ nhiễm kim loại nặng, thủy ngân và các hĩa chất độc hại.

Nhìn chung, mơi trường các vùng khai thác mỏ ở nước ta hiện nay bị ơ nhiễm rất trầm trọng, đã tới mức báo động.

Một phần của tài liệu quan trắc môi trường không khí (Trang 77 - 78)