Chế độ lấy mẫu nước mưa trong mùa khơ :

Một phần của tài liệu quan trắc môi trường không khí (Trang 48 - 50)

CHƯƠNG IV : QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ

4.5.1.1) Chế độ lấy mẫu nước mưa trong mùa khơ :

Quy ước : mùa khơ gồm các tháng cĩ lượng mưa trung bình nhỏ hơn 100mm. Ø Quy định về lấy mẫu :

+ Lấy mỗi mẫu cho một trận mưa cĩ lượng mưa lớn hơn hoặc bằng 2 mm. + Lượng mưa từ 2 – 4 mm : chỉ đo pH và độ dẫn điện tại trạm.

+ Lượng mưa lớn hơn hoặc bằng 4 mm : lấy mẫu, đo pH, và độ dẫn điện tại trạm, phần cịn lại gửi về phịng thí nghiệm để phân tích thành phần hĩa học.

+ Chỉ gửi mẫu cĩ lượng nước mưa hứng được lớn hơn hoặc bằng 40ml. Ø Trình tự thao tác lấy mẫu nước mưa : gồm 7 bước

Bước 1 : Khi trời bắt đầu mưa : bắt đầu lấy mẫu - Chuẩn bị thiết bị :

+ Trường hợp trạm cĩ thiết bị lấy mẫu nước mưa bán tự động (hoặc tự động) miệng nắp phễu của bình hứng sẽ tự mở.

+ Trường hợp trạm chưa cĩ thiết bị nĩi trên (hoặc thiết bị nĩi trên bị hỏng) cơng việc lấy mẫu phải tiến hành thủ cơng như sau :

• Lắp nắp cĩ phễu vào bình hứng nước mưa.

• Mang bình hứng cĩ gắn phễu đo ra điểm lấy mẫu và đặt trên giá đỡ cố định.

- Ghi vào biểu NBKQ 1A (xem Quy định tạm thời về quan trắc nước mưa và bụi lắng) mục :

+ Số thứ tự mẫu. + Ngày tháng lấy mẫu. + Giờ bắt đầu mưa. + Giờ bắt đầu lấy mẫu.

Bước 2 : Quan trắc các yếu tố khí tượng cĩ liên quan - Ghi chép các quan trắc vào biểu NBKQ 1A theo các mục : + Mây : lượng , dạng mây.

+ Đặc điểm và dạng mưa. + Giĩ.

+ Nhiệt độ khơng khí. + Độ ẩm tương đối. + Aùp suất khí quyển.

Trường hợp điểm đo khơng đặt trong trạm khí tượng thì phải lấy số liệu quan trắc tại trạm khí tượng gần nhất. Riêng các yếu tố lượng mưa và cường độ mưa phải quan trắc tại chỗ.

Bước 3 : Khi trời tạnh mưa

- Ghi vào biểu NBKQ 1A mục : giờ kết thúc mưa. - Vẫn đặt bình hứng tại điểm đo.

- Sau 3h tính từ lúc tạnh mưa : * Nếu trời khơng mưa :

+ Ra điểm đo mang bình hứng cĩ gắn phễu vào nhà. + Nhắc nắp cĩ gắn phễu ra khỏi bình hứng.

+ Lắc đều nước mưa trong bình (cĩ thể dùng đũa thủy tinh để khuấy). + .Rĩt từ từ nước mưa vào ống đong.

+ Ghi kết quả thể tích nước hứng được (ml) vào biểu NBKQ 1A. * Nếu trời mưa tiếp : tiếp tục lấy mẫu.

Chú ý : nếu trời mưa to, lượng nước lớn tràn khỏi bình hứng, quan trắc viên khơng cần thay bình (vì trong thời gian 3h vẫn coi là một trận mưa).

Bước 4 : Kết thúc việc lấy mẫu

- Rửa sạch dụng cụ và bảo quản dụng cụ theo quy định.

- Nếu trạm cĩ thiết bị lấy mẫu nước mưa tự động hoặc bán tự động : mang bình hứng ra điểm đo và đặt vào thiết bị.

Bước 5 : Đo một số yếu tố khơng bền tại trạm

- Một số yếu tố trong thành phần hĩa học nước mưa cĩ tính khơng bền, để lâu chúng bị thay đổi. Do đĩ, cần phải đo ngay sau khi lấy mẫu. Với điều kiện

+ Đo pH : dùng phương pháp thang so màu Alimơpxki hoặc dùng máy đo pH trực tiếp.

+ Đo độ dẫn điện : dùng máy đo độ dẫn điện.

- Ghi đầy đủ các kết quả đo được vào biểu NBKQ 1A Bước 6 : Xử lý và bảo quản mẫu cịn lại

- Bản chất của nước mưa là một loại nước tự nhiên dễ bị ảnh hưởng do các yếu tố như : thời gian lưu trữ, nhiệt độ, bức xạ, vi khuẩn … Để tránh sự phân hủy hoặc làm thay đổi thành phần vật lý, hĩa học của nước mưa do các yếu tố trên, người ta thường sử dụng hĩa chất để bảo quản nước mưa.

Ở đây thường sử dụng Chloroform (CHCl3) làm chất bảo quản. Cách cho Chloroform vào mẫu như sau :

Thể tích nước mưa hứng được

Lượng Chloroform

dùng cho vào mẫu Ghi chú

1000ml 5 ml 500ml 2,5 ml 250ml 1,25 ml 100ml 0,5 ml 5 giọt to 50ml 0,25 ml 3 giọt to - Lắc đều và đậy nắp thật kín.

- Ghi nhãn thật rõ ràng : ngày, giờ, thể tích mẫu, thứ tự các trận mưa, tên trạm, dán lên thành bình.

- Bảo quản mẫu lấy được tại nơi sạch, thống và tối.

Bước 7 : Hồn thành tất cả các mục cịn lại trong biểu NBKQ 1A

Một phần của tài liệu quan trắc môi trường không khí (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)