Với những ưu khuyết điểm trên của phương pháp trắc nghiệm, tơi cĩ những kiến nghị sau:
- Cần phải sớm đưa phương pháp trắc nghiệm vào chương trình đào tạo nhằm nâng cao năng lực giảng dạy cho các giáo sinh trong các trường Đại Học Sư Phạm xem phương pháp trắc nghiệm như là một thành tố của quá trình giảng dạy.
- Riêng bản thân tơi, trong phạm vi điều kiện cơng tác cho phép, tơi sẽ tiếp tục nghiên cứu, tiếp tục thực nghiệm đề tài này để đưa vào giảng dạy trong thời gian gần nhất, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dương Thiệu Tống (1995) TRẮC NGHIỆM VAÌ ĐO LƯƠÌNG THAÌNH QUẢ HỌC TẬP. Bộ giáo dục và đaưo tạo.
2. Lê Văn Thơng: PHÂN LOẢI VA PHƯƠNG PHÁP GÌ IẢI BAÌI TẬP VẬT LÝ 10. Nhà xuất bản trẻ.
3. Nguyễn Ngọc Quỳnh- PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM
4. Nguyễn Phụng Hồng - Lê Quỳnh Anh: LUYỆN THI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ. Nhà xuất bản giáo dục.
5. Nguyễn Văn Phùng - Nguyễn Tiến Bình: 600 CÂU TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ.
6. Trần Trọng Hưng: 384 BAÌI TỐN VẬT LÝ 10. Nhà xuất bản TPHCM. 7. Võ Ngọc Lan - Nguyễn Phụng Hồng: PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM VAÌ ĐẲNH GIÁ TRONG KIỂM TRA VAÌ THAÌNH QUẢ HỌC TẬP. Nhà xuất bản giáo dục.
8. BỘ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 10, 12.
9. Nhà xuất bản giáo dục: “PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẢY VẬT LÝ Ở TRƯƠÌNG PHỔ THƠNG”
10.ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC. Tài liệu học tập- trường Đại Học Cần Thơ
PHỤ LỤC 1
THỰC NGHIỆM:
Khi dạy bài ‘’Hiện tượng phản xạ tồn phần’’. Muốn lớp học sinh động và phát triển tư duy học sinh. Tơi đã đưa ra câu trắc nghiệm bằng hình vẽ trực quan.
+ Chia lớp thành nhiều nhĩm thảo luận.
+ Địi hỏi học sinh tư duy rất nhiều, tranh luận.
Câu hỏi: Cho bán trụ chiết suất n= 2 , tia sáng SI đập vào bán trụ hướng tới tâm điểm 0 với gĩc 0
60
=
α . Các hình sau đây hình nào vẽ đúng:
Hình 1 Hình 2 Hình 3
Hình 4 Hình 5 Hình 6
Muốn làm được câu này phải nắm các vấn đề. S I O R α S I O α R S I O α S’ α S I O α S’ α r R S I O R α S I O α R
+ Hiểu: tia sáng đi từng đoạn đường vào mặt cong, vào mặt phăĩng khác nhau, gĩc tới, gĩc khúc xạ.
+ Vận dụng: khi tia sáng đi từ mơi trường chiết quang kém → hơn và từ hơn sang kém.
* Phân tích:
+ Tia sáng đi từ mơi trường chiết quang kém sang chiết quang hơn (khơng khí sang thuỷ tinh) tia sáng đi vào mặt cong trùng với pháp tuyến mặt mặt cong nền truyền thăĩng (i=r=00).
+ Tia sáng đi vào mặt phăĩng (tâm 0) với gĩc tới i=α=600. Tia sáng đi từ mơi trường chiết quang hơn sang kém (thuỷ tinh → khơng khí).
Sinigh= nkk/ntt=1/ 2=0,7. ⇒ igh=450.
Ta thấy: i > igh ⇒ xảy ra hiện tượng phản xạ tồn phần. * Đánh giá:
- Tia sáng trùng với pháp tuyến mặt cong i = r = 00.
- Tia sáng tới tâm 0. Tia sáng đi từ bán trụ ra khơng khí (mơi trường chiết quang hơn sang kém).
i = 600 > igh= 450 ⇒ xảy ra hiện tượng phản xạ tồn phần. Hình 3 đúng.
* Kết luận: Địi hỏi mức độ tư duy cao. Học sinh phải thực hiện nhiều thao tác tư duy.
Dựa vào hình trên nếu ta thay đổi α =300.
Biết, hiểu. Vận dụng.
Tia sáng đi từ mơi trường chiết quang hơn → kém tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến r > i. Sini/sinr = n2/n1 = n21= 1/ 2 = 0,7 < 1. n21 < 1 thì gĩc khúc xạ lớn hơn gĩc tới. S I O α S’ α R α= 300
Tia khúc xạ rất sáng. Tia phản xạ rất mờ. 0 45 = α .
i = igh= 450 ⇒ bắt đầu xảy ra hiện tượng phản xạ tồn phần.
Tia khúc xạ là mặt phân cách và rất mờ, tia phản xạ rất sáng.
Nếu tiếp tục tăng i sao cho i > igh thì sẽ khơng cịn tia khúc xạ, tia phản xạ sáng như tia tới ⇒ hiện tượng phản xạ tồn phần.
• Từ một bán trụ ta cĩ thể đưa ra rất nhiều câu hỏi. Ta cĩ thể chiếu tia sáng vào những vị trí khác nhau của bán trụ hay đặt bán trụ ở những vị trí khác nhau.
• Làm thí nghiệm khắc sâu thêm kiến thức cho trị.
Khi dạy bài ‘’Định luật bảo tồn động lượng’’ cĩ liên quan đến hệ kín. Học sinh đã biết, hiểu hệ kín là hệ như thế nào.
Hệ kín: giáo viên đưa ra câu trắc nghiệm để học sinh tranh luận. (tình huống để kích thích hoạt động tư duy của học sinh).
Câu1: trong các ví dụ sau, ví dụ nào khơng phải là hệ kín. a. Đạn nổ.
* b. Vật rơi tự do. c. Hệ vật - TĐ.
d. Súng giật khi bắn.
Dựa vào thang bậc nhận thức bloom.
Học sinh đã biết: hệ kín là hệ khơng chịu tác dụng của ngoại lực hoặc các ngoại lực bị khử lẫn nhau hay các nội lực rất lớn so với ngoại lực.
Học sinh đã hiểu: ngoại lực, nội lực là những lực nào. Học sinh vận dụng: * Phân tích: S I O α S’ α α= 450 R
a. Đạn nổ bị vỡ thanh các mảnh, các mảnh cĩ khối lượng → trọng lực. Vì nội lực rất lớn so với ngoại lực (trọng lực) nên xem hệ kín.
b. Vật rơi tự do: vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực (ngoại lực) → khơng phải hệ kín tổng hợp → đánh giá chọn câu b.
c. Hệ vật - TĐ: bỏ qua các vật tương tác, vật chịu tác dụng của trọng lực và vật bị trái đất hút (lực hấp dẫn), 2 lực này trực đối → hệ kín.
d. Súng giật khi bắn: hệ ‘’súng và đạn’’ xét trong khoảng thời gian ngắn xem như hệ kín.
Câu 2: Đơn vị của động lượng là: a. Kg.m
b. Kg.m.s c. Kg.m/s
d. Tất cả đều sai.
Thang bậc nhận thức cấp thấp.
Biết: biểu thức, định nghĩa, đơn vị của m(kg), v(m/s). Hiểu: p = m.v
p (kg.m/s) Đánh giá chọn c.
Khi đến tiết làm bài tập.
Câu 3: Hai vật cĩ độ lớn động lượng là p1=1kg.m/s, p2=2kg.m/s. Tổng động lượng pϖ của hệ cĩ độ lớn bằng bao nhiêu?
a. 3kg.m/s b. 4kg.m/s c. 0,5kg.m/s
* d. Cĩ thể cĩ mọi giá trị 1kg.m/s đến 3kg.m/s.
Một số học sinh chọn đúng, một số chọn sai, cho học sinh tranh luận. Sau đĩ giáo viên kết luận câu nào đúng.
Câu: d là câu đúng .
Giải thích:
Đa số các học sinh ‘’mắc bẫy’’ chọn phương án a. Vì: p1 = 1kg.m/s
p2 = 2kg.m/s p = 3kg.m/s
Các em chưa hiểu rõ.
• Giải thích theo thang bậc nhận thức Bloom. Biết: pρ= pρ1+ pρ2
Hiểu: đây là biểu thức vectơ, muốn bỏ dấu vectơ, phải cĩ đặc điểm gì. Nếu: pρ1 ↑↑ ρp2 ⇒ p= p1+ p2 pϖ1 ↑↓ ρp2 ⇒ p= p1− p2 2 2 2 1 2 2 1 p p p p pϖ ⊥ ρ ⇒ = + (pϖ1,pρ2) =α⇒ p2 = p12 + p22+2p1p2cosα Vận dụng:
+ Phân tích: câu hỏi khơng nĩi đặc điểm của pϖ1,pρ2. + Tổng hợp: cĩ thể nằm trong các trường hợp. + Đánh giá: ra quyết chọn câu đúng (d).
Muốn làm được câu này học sinh phải suy nghĩ tư duy rất nhiều khi dạy bài: cơng-cơng suất.
Câu 1: Đưa ra biểu thức A=F.S.cosα. Tìm đơn vị của cơng:
Đơn vị của cơng là gì?
a. N b. m c. N.m (J)
d. Tất cả điều sai.
Biết, hiểu A =F.S.cosα .
F đơn vị (N), S(m).
cosα là đại lượng vơ hướng. A đơn vị(N.m) hay J.
Chọn câu c.
Khi ta dạy đến phần ‘’giá trị của cơng cũng phụ thuộc vào hệ quy chiếu’’. Để học sinh biết, hiểu rõ hơn và phát triển tư duy học sinh ta đưa ra câu trắc nghiệm.
a. Khơng thực hiện cơng cơ học nào so với tàu. b. Chỉ thực hiện cơng cơ học so với tàu.
c. Chỉ thực hiện cơng cơ học so với đất.
d. Thực hiện cơng cơ học so với tàu và cả với đất.
Câu 3: một người chèo thuyền ngược dịng nước với vận tốc 3,5 km/h nước
chảy 3,5km/h. Cơng người đĩ thực hiện.
a. Bằng 0 so với bờ và bằng 0 so với nước. b. Bằng 0 so với bờ và khác 0 so với nước. c. Khác 0 so với bờ và khác 0 so với nước. d. Khác 0 so với bờ bằng 0 so với nước. Học sinh phải nắm các vấn đề.
Hiểu, biết: thành phần nào làm cho vật di chuyển thực hiện cơng A=F.S.cosα .
Phân tích: người chèo thuyền so với dịng nước thì di chuyển → thực hiện cơng.
Người chèo thuyền so với bờ thì đứng yên (s=0) → khơng thực hiện cơng.
Đánh giá: câu b đúng.
Câu 4: Một vật cĩ khối lượng m=5kg được thả rơi từ độ cao h=6m so với mặt đất và rơi xuống đáy giếng sâu 2m. Cơng thực hiện khi vật rơi (lấy g=10m/s2). a. 100J b. 200J c. 300J *d. 400J Muốn chọn đúng học sinh nắm từng vấn đề: Biết: cơng của trọng lực A = mgh Hiểu: h = h1 + h2.
Phân tích: A = mgh = 5.10(6+2)=400J. Đánh giá: chọn câu đúng d.
Câu 5: Một người kéo 2 vật A và B cĩ khối lượng như nhau. Vật A được
kéo song song với mặt phăĩng ngang, vật B được kéo trên mặt phăĩng nghiêng, phương kéo vật B song song với mặt phăĩng nghiêng. Hệ số ma sát như nhau. Biết rằng quãng đường hai vật đi được như nhau. Cơng lực ma sát của vật A.
*b. Lớn hơn vật B c. Bằng vật B
d. Bằng nữa vật B.
biết: A=F.S.cosα , s như nhau. hiểu: A=F.S (α =00 ⇒cosα =1).
Fms=µ.P1 =µmgcosα1 Fms=µ.p
Vận dụng:
Phân tích: Ta thấy s như nhau.
Cơng lực ma sát phụ thuộc vào Fms. Đánh giá: chọn câu b đúng.
Từ câu này ta cĩ thể biến đổi thành nhiều câu hỏi khác. v Nếu ta kéo vật theo phương khác nhau (cosα≠0 ).
v Hai vật được kéo trên mặt phăĩng nằm ngang, phương kéo vật song song với mặt phăĩng ngang ta sẽ chọn câu d đúng.
Câu 6: Một người ném 2 hịn bi A và B cĩ khối lượng như nhau xa 10m.
Hịn bi A được ném theo phương ngang, hịn bi B được ném theo phương hợp với mặt phăĩng ngang 1 gĩc 600. Cơng cơ học mà người đĩ thực hiện khi ném hịn bi A.
a. Nhiều hơn hịn bi B b. Ít hơn hịn bi B c. Như hịn bi B
d. Tuỳ vào vận tốc của mỗi hịn bi mà cơng thực hiện khi ném hịn bi nào lớn. α 30o F P2 P P1 F P
PHỤ LỤC 2
BÀI THỰC NGHIỆM SỐ 1
ĐỀ1
Trường PTTH Phan Văn Trị Ngày 13-03-2003 Lớp 10A4 Kiểm tra 1 tiết Họ Và Tên: Lê Ngọc Bảo Anh Mơn: Vật Lý
(khơng kể thời gian phát đề)
Câu 1: Muốn tăng mức vững vàng của cân bằng ta phải làm gì?
a. Trọng tâm phải cao, mặt chân đế phải rộng. b. Trọng tâm phải thấp, mặt chân đế phải hẹp. c. Trọng tâm phải thấp, mặt chân đế phải rộng. d. Tất cả các câu trên điều sai.
Câu 2: điều kiện cân bằng của một chất điểm chịu tác dụng của 2 lực là 2
lực đĩ phải.
a. Cùng phương, ngược chiều và khác độ lớn. b. Cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn. c. Khác phương, ngược chiều và cùng độ lớn. d. Cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn.
Câu 3: Đơn vị của mơmen lực là:
a. N b. N.m c. m
d. Một ký hiệu khác.
Câu 4: hãy cho biết cân bằng gì khi vật quay mà khơng trở về vị trí ban
đầu và vật cĩ trọng tâm cao hơn vị trí trục quay. a. Cân bằng khơng bền.
b. Cân bằng bền.
c. Cân bằng phiếm định. d. Khơng cân bằng.
Câu 5: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào khơng phải là hệ kín. a. Đạn nổ.
b. Vật rơi tự do. c. Súng giật khi bắn. d. Hệ vật-trái đất.
Câu 6: Hai vật cĩ độ lớn động lượng là p1=1kgm/s và p2=2kgm/s. Tổng động lượng pϖ của hệ cĩ độ lớn bằng bao nhiêu ?
a. 3kgm/s b. 4kgm/s c. 0,5kgm/s
d. Cĩ thể cĩ mọi giá trị từ 1kgm/s đến 3kgm/s.
Câu 7: Khi ta nhảy từ thuyền lên bờ thì vận tốc của thuyền và vận tốc của người:
a. Luơn cùng phương, ngược chiều. b. Luơn cùng phương, cùng chiều. c. Lệch một gĩc nào đĩ.
d. Khơng câu nào ở trên đúng.
Câu 8: Hai hịn bi cĩ khối lượng m1=m2=1kg. Giả sử chúng va chạm vào nhau, sau va chạm hai bi chuyển với vận tốc v1=2m/s, v2=3m/s. Động lượng của hệ là a. 5kgm/s b. 1kgm/s c. 3,5kgm/s d. Khơng xác định chính xác. Câu 9: Hai lực Fρ1,Fρ2
song song cùng chiều đặt tại 2 đầu thanh ab cĩ hợp lực Fρ đặt tại 0 cách A 1,2m, cách B 0,8m và cĩ độ lớn F=1000n, tìm F1,F2. a. F1=400N, F2=400N b. F1=400N, F2=600N c. F1=600N, F2=400N d. F1=500N, F2=500N
Câu 10: Một người cĩ khối lượng 50kg nhảy từ bờ lên một con thuyền khối
lượng 200kg theo hướng vuơng gĩc với chuyển động của thuyền. Vận tốc của người là 6m/s và của thuyền là 1,5m/s. Hướng của vận tốc thuyền khi cĩ người nhảy lên so với phương cũ là:
a. 300 b. 450 c. 600 d. 900
BÀI THỰC NGHIỆM SỐ 1 ĐỀ2
Trường PTTH Phan Văn Trị Ngày 13-03-2003 Lớp 10A4 Kiểm tra 1 tiết Họ Và Tên: Cao Minh Tín Mơn: Vật Lý
(khơng kể thời gian phát đề)
Câu 1: Điều kiện để cho một vật rắn ở trạng thái cân bằng là: a. Vật phải luơn luơn ở trạng thái nghỉ.
b. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật phải bằng khơng. c. Tổng các mơmen lực làm vật quay theo chiều kim đồng hồ bằng tổng các mơmen lực làm vật quay theo chiều ngược lại.
d. Vật cĩ gia tốc khác khơng.
Câu 2: Nghệ sĩ xiếc. Hãy chỉ rõ dạng cân bằng: a. Cân bằng bền.
b. Cân bằng khơng bền. c. Cân bằng phiếm định. d. Tất cả các câu trên đều sai.
Câu 3: Đơn vị của động lượng là: a. Kgm
b. Kgm.s
c. Kgm/s (kgm.s-1) d. Một ký hiệu khác.
Câu 4: Động lượng được biểu diễn bằng một vectơ. Tìm câu đúng
a. Cĩ điểm đặt của một chất điểm nếu vật chuyển động là một chất điểm.
b. Cĩ điểm đặt là trọng tâm của vật thể nếu vật chuyển động là một vật thể.
c. Cùng phương và ngược chiều với vectơ vận tốc và cĩ độ lớn p= - mv.
d. Cùng phương và cùng chiều với vectơ vận tốc và cĩ độ lớn P=mv.
Câu 5: Đơn vị của mơmen lực là
a. N b. N.m c. M
Câu 6: Xét một hệ gồm một đầu máy xe lửa với một toa xe. Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào cĩ thể coi hệ là kín.
a. Đầu máy xe lửa khơng hoạt động mà cùng với toa chuyển động xuống dốc. b. Đầu máy xe lửa khơng hoạt động mà cùng với toa chuyển động
chậm dần trên đường ray nằm ngang.
c. Đầu máy xe lửa hoạt động kéo toa chạy thăĩng đều trên đường ray nằm ngang.
d. Đầu máy xe lửa hoạt động kéo toa chạy nhanh dần trên đường ray nằm ngang.
Câu 7: Hai vật cĩ dộ lớn động lượng là p1=1kgm/s và p2=2kgm/s. Tổng động lượng Pρ
của hệ cĩ độ lớn bằng bao nhiêu ?
a. 3kgm/s b. 4kgm/s c. 0,5kgm/s
d. Cĩ thể cĩ mọi giá trị từ 1kgm/s đến 3kgm/s.
Câu 8: Hai lực F1,F2 song song cùng chiều đặt tại hai đầu thanh ab cĩ hợp lực Fρ đặt tai 0 cách A 1,2m, cách B 0,8m và cĩ độ lớn f=1000n. Tìm f1,f2 a. F1=400N, F2=400N. b. F1=400N, F2=600N. c. F1=600N, F2=400N. d. F1=500N, F2=500N.
Câu 9: Hịn bi khối lượng m=100g rơi tự do từ độ cao h=5m xuống mặt
phăĩng ngang. Viên bi bật lên với vận tốc củ. Độ biến thiên động năng của bi là