Khai thác những vấn đề sau trắc nghiệm

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH (Trang 32)

2.1 Gia tăng tính tin cậy của bài trắc nghiệm:

Muốn gia tăng tính tin cậy của bài trắc nghiệm cần phải :

+ Tăng chiều dài của bài trắc nghiệm vì bài trắc nghiệm càng dài thì tính tin cậy càng cao miễn là nhĩm học sinh được khào sát khơng thay đổi và các câu trắc nghiệm mới được thêm vào cũng giống như những câu trên của bài trắc nghiệm khơng dài quá khiến cho yếu tố trắc nghiệm ảnh hưởng đến kết quả trắc nghiệm

+ Gia tăng khả năng phân cách của các câu trắc nghiệm như đã được nhấn mạnh trước đây khi soạn các câu trắc nghiệm ta cần phải chọn ra những câu hỏi cĩ khả năng phân biệt được học sinh giỏi và học sinh kém,cĩ khả năng và khơng cĩ khả năng. Như vậy sẽ tạo nên sự khác biệt về điểm số giữa các học sinh ấy. Sự biến thiên của điểm số trong nhĩm ngày càng cao thì số tin cậy cĩ thể càng lớn.

+ Giảm thiểu các yếu may rủi đến tối đa bằng cách hạn chế sử dụng các câu hỏi cĩ ít lựa chọn như loại câu đúng sai.

+ Viết những lời chỉ dẫn làm trắc nghiệm cho thật rõ để học sinh khỏi lầm lẫn. + Chuẩn bị kỹ cách chấm bài, thận trọng xác định các câu đúng và sai, cần nên tham khảo với các đồng nghiệp về những câu được cho là đúng.

2.2 Những điều bất lợi của trắc nghiệm

2.2.1 Phải chăng trắc nghiệm khuyến khích sự đốn mị

Xét về mặt lý thuyết, một thí sinh cĩ thể đốn mị các câu trả lời trên một bài trắc nghiệm khách quan. Nếu đĩ là một bài trắc nghiệm ngắn và gồm tồn những câu trả lời cĩ hai lựa chọn: đúng- sai thì thí sinh cĩ cơ may đạt điểm tối đa. Nhưng trong thực tế ít khi thí sinh cĩ kỳ vọng đạt điểm cao trên một bài trắc nghiệm dài, gồm nhiều câu hỏi và một câu hỏi cĩ nhiều lựa chọn. Do đĩ tuy rằng thí sinh cĩ thể đốn mị với một bài trắc nghiệm, thế nhưng lối đốn mị ấy khi đem lại lợi đến cho họ.

Mặc khác khơng phải khi nào thí sinh cũng áp dụng lối đốn mị. Thí sinh chỉ đốn mị khi họ

Khơng cĩ một chút kiến thức liên quan đến câu hỏi. Khi đã gần hết thời gian quy định cho bài thi, hay khi họ khơng cịn hứng thứ để cố gắng lựa chọn câu trả lời cĩ suy nghĩ.

Một trong những phương pháp tìm hiểu xem các thí sinh cĩ đốn mị hay khơng là xem xét độ tin cậy của bài trắc nghiệm là khơng. Do đĩ nếu bài trắc nghiệm của ta cĩ hệ số tin cậy cao, ta cĩ thể tin tưởng rằng sự đốn mị chỉ đĩng gĩp một phần nhỏ vào điểm số của thí sinh.

2.2.2 Nên hay khơng nên áp dụng cơng thức sữa chửa đốn mị:

Hầu như ai mới sử dụng trắc nghiệm lần đầu tiên cũng cĩ ý muốn áp dụng lối trừ điểm để ngăn chặn sự đốn mị. Đây là một quan điểm sai lầm trong lĩnh vựüc trắc nghiệm nhất là với trắc nghiệm ở lớp học.

Cơng thức sửa chữa đốn mị lúc tính điểm:

Điểm số = số câu trả lời đúng x trừ số câu trả lời sai. ĐS=Đ-S

Như vậy: nếu học sinh đốn mị tất cả 50 câu và làm đúng được 25 câu thì điểm số của học sinh ấy là:

ĐS = 25 - 25 = 0

Nếu tất cả học sinh đều trả lời tất cả các câu hỏi, số câu trả lời đúng và các điểm số tính theo lối trừ điểm trên sẽ cĩ sự tương quan hồn tồn.

Như vậy xét về phương diện đo lường, người ta thấy khơng cĩ lợi gì khi áp dụng cơng thức trừ điểm nĩi trên.

Dưới đây là một số điểm lợi và bất lợi của việc áp dụng cơng thức ửâ chữa đốn mị mà ta cần phải xét đến trước khi quyết định nên hay khơng nên áp dụng nĩ.

+ Thứ hạng của học sinh được xếp hạng theo điểm cĩ sửa chữa thường khơng thay đổi bao nhiêu so với thứ hạn của chúng xếp theo điểm số khơng sửa chữa.

+ Xác suất cĩ được điểm số khá cao hồn tồn bằng lối đốn mị trên một bài trắc nghiệm tốt thì rất nhỏ nhoi.

+ Những học sinh làm bài nghiêm chỉnh cĩ đốn mị thì cũng chỉ đốn một số ít câu mà thơi, nếu chúng cĩ đủ thời gian làm hết các câu hỏi.

+ Những sự phỏng đốn cĩ suy nghĩ của học sinh cĩ thể cung cấp cho ta những thơng tin ích lợi về mức độ đạt thành quả học tập củan chúng.

+ Việc áp dụng cơng thức sửa chữa sẽ khiến cho học sinh nhất là những học sinh chậm, khơng dám nhắm mắt trả lời bừa các câu hỏi, khi chúng được thơng báo trước rằng những câu làm sai sẽ bị trừ điểm.

+ Việc áp dụng cơng thức sửa chữa làm rắc rối thêm việc tính điểm và cĩ thể làm bới đi tính chính xác của điểm số.

2.2.3 Trắc nghiệm chỉ địi hỏi người học nhận ra thay vì nhớ thơng tin ?

Một chỉ trích thứ hai vẫn thường được nêu ra về trắc nghiệm là cho rằng trắc nghiệm chỉ địi hỏi thí sinh ‘’nhận’’ ra những gì đã học qua các câu trả lời cho săơn thay vì ‘’nhớ’’ các thơng tin ấy và viết ra trên giấy. Cũng như phần nhiều các chỉ trích khác, lối phê phán này thường được dựa trên cảm tính hơn là kết quả nghiên cứu thực nghiệm.

Hơn thế nữa lời than phiền hay chỉ trích cho rằng trắc nghiệm chỉ địi hỏi thí sinh ‘’nhận’’ ra thay vì ‘’nhớ’’ thơng tin ngụ ý rằng các bài trắc nghiệm phải được giới hạn trong việc khảo sát những gì học sinh đã được nghe hay đã được đọc trước kia và như vậy cơng dụng của trắc nghiệm là chỉ khảo sát khả năng nhớ các thơng tin mang tính chất sự kiện mà thơi. Quan niệm như vậy là khơng đúng, vì khả năng nhớ các thơng tin tuy là cần thiết nhưng đĩ là lĩnh vực kiến thức thấp nhất. Một bài kiểm tra dù là luận đề hay trắc nghiệm khơng chỉ nhằm mục đích khảo sát khả

năng ‘’nhớ’’ lại những gì đã nghe, đã đọc mà cịn phải hướng đến các khả năng cao hơn thế.

2.2.4 Quá trình khảo sát tư duy trắc nghiệm ra sau?

Nhiều người nghĩ rằng chỉ cĩ luận đề mới khảo sát được các quá trình tư duy, cịn trắc nghiệm chỉ khảo sát được khả năng nắm vững thơng tin mang tính chất sự kiện mà thơi. Điều này chỉ đúng với những bài trắc nghiệm soạn thảo cẩu thả hay do người soạn thảo chưa nắm các mục tiêu giảng dạy và đánh giá. Các quá trình tư duy được mơ tả bằng nhiều cách: suy luận, khái quát hố, suy luận trừu tượng, suy diễn, quy nạp, phán đốn, tưởng tượng...mặc dù các quá trình tư duy khơng hồn tồn độc lập với nhau nhưng chúng khơng đồng nghĩa. Người ta cho rằng bài thi luận đề mới nhằm khảo sát khả năng này, nhưng đối với trắc nghiện thì những khả năng nĩi trên là những mục tiêu khảo sát mà người soạn thảo trắc nghiệm phải quan tâm đến đầu tiên, trước và trong khi soạn thảo các câu trắc nghiệm, và với kỹ thuật hiện đại ngày nay cĩ thể giúp cho các nhà làm trắc nghiệm đạt được khả năng soạn thảo trắc nghiệm nhằm phát triển các thao tác tư duy cho học sinh tốt hơn.

2.2.5 Trắc nghiệm khơng khảo sát được khả năng sáng tạo ?

Với luận đề thí sinh cĩ quyền tự do diễn tả ý tưởng của mình bằng văn viết, trong khi trắc nghiêm chỉ cho phép họ lựa chọn trong số các giải pháp cho săơn. Như vậy phải chăng trắc nghiệm khơng khuyến khích được khả năng sáng tạo?

Trắc nghiệm hồn tồn khách quan gồm những câu hỏi với các câu trả lời cho săơn mà thí sinh chỉ việc lựa chọn, và điểm số của thí sinh ấy là tổng số các câu trả lời đúng. Như vậy một bài trác nghiệm hồn tồn khách quan khĩ cĩ thể khảo sát khả năng sáng tạo. Vì vậy khi dùng phương pháp trắc nghiệm nên xen vào bài trắc nghiệm những câu hỏi thuộc loại điền khuyết hay câu trả lời ngắn. Các câu trả lời này được đánh giá theo mức độ đạt được các tiêu chuẩn sáng tạo đã định săơn. Hình thức trắc nghiệm này được xem như là một sự sự phối hợp cả trắc nghiệm khách quan lẫn luận đề. Tuy nhiên việc khảo sát khả năng sáng tạo theo hình thức trắc nghiệm này vẫn cịn đang trong giai đoạn thử nghiệm chưa được dùng rộng rãi.

Khuyến khích sự sáng tạo là một trong những mục tiêu quan trọng của giáo dục, nhưng đo lường khả năng ấy một cách đáng tin cậy là một điều rất khĩ khăn vì lẽ rằng khả năng sáng tạo cĩ tính chất thống qua hay bất định. Nĩ dường như dao động tuỳ theo các điều kiện thích hợp làm nảy nở khả năng sáng tạo chưa được xác

định và kiểm sốt thì việc đo lường khả năng sáng tạo sẽ mang tính chất bất ổn định về mặt thời gian. Hơn nữa một đáp ứng mang tính sáng tạo khơng săơn sàng nảy sinh vào một thời điểm đã được xác định trước. Các mẫu chuyện từng được kể lại về các phát minh lớn trong khoa học đã cho thấy rằng thiên tài sáng tạo khơng được biểu lộ theo các địi hỏi tức thời. Mơi trường thi cử khơng phải là mơi trường thích hợp để địi hỏi tài năng sáng tạo ấy phải được bộc lộ bằng cách này hay cách khác.

Tĩm lại: vấn đề khảo sát khả năng sáng tạo là một ván đề khĩ khăn phức tạp, khơng những cho trắc nghiệm nĩi riêng mà cịn cho các phương pháp khác nĩi chung. Đây là mối quan tâm hàng đầu của các nhà giáo dục.

2.2.6 Khi nào nên sử dụng trắc nghiệm

Ta sử dụng phương pháp trắc nghiệm trong các trường hợp sau:

+ Khi ta cần khảo sát thành quả học tập của một số đong học sinh hay muốn rằng bài khảo sát ấy cĩ thể được sử dụng lại vào một lúc khác.

+ Khi ta cĩ những điểm số đáng tin cậy khơng phụ thuộc vào chủ quan của người chấm bài.

+ Khi các yếu tố cơng bằng, vơ tư, chính xác là những yếu tố quan trọng nhất của việc thi cử.

+ Khi ta cĩ nhiều câu trắc nghiệm tốt đã được dữ trữ săơn để cĩ thể lựa chọn và soạn lại một bài trắc nghiệm mới và sớm chấm nhanh để cơng bố kết quả.

+ Khi ta muốn ngăn ngừa việc học tủ, học vẹt và gian lận trong thi cử. + Trắc nghiệm giữa giờ, sau giờ thay đổi khơng khí học tập.

7.2.2.7 Tự luận và trắc nghiệm cĩ những ảnh hưởng gì?

Trắc nghiệm khơng những chỉ là phương tiện dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh, đồng thời khơng chỉ là hình thức thi tuyển mà nĩ là một trong các phương tiện dùng ‘’thay đổi’’ quá trình tư duy nhận thức của học sinh thơng qua hoạt động tích cực giữa thầy và trị để đi tìm ‘’cái đúng’’.

Vấn đề đặt ra ở đây là: đối với một bài trắc nghiệm hay một câu hỏi trắc nghiệm. Khi học sinh (thí sinh) đánh dấu thì đúng nhưng trong khi giải (tự luận) thì dẫn đến kết quả sai.

Do đĩ hoạt động giữa thầy và trị nhằm mục đích lật ngược vấn đề để đi đến kết quả phù hợp. Muốn đạt được điều này thì giữa thầy và trị cần cĩ những hoạt động tích cực như sau:

+ Thầy cung cấp kiến thức (đối với bài giảng hay bài tập).

+ Học sinh nhận định vấn đề thơng qua các hình thức trắc nghiệm.

+ Cuối cùng thầy dẫn dắt học sinh đi đến kết luận (nghĩa là hướng dẫn học sinh xác định được cái đúng, sai trong các vấn đề nêu ra).

Vd1: bài cơng- cơng suất. Biểu thức tính cơng bao gồm a/ A=F.m

b/ A=v.m c/ A=F.s

d/ A=F.s cosϕ.

Biểu thức nào đúng nhất ?

VD2: Bài định luật bảo tồn động lượng.

Xét một hệ gồm một đầu máy xe lửa và một toa xe. Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào cĩ thể coi hệ đĩ là kín

a. Đầu máy xe lửa khơng hoạt động mà cùng với toa chuyển động xuống dốc. b. Đầu máy xe lửa khơng hoạt động mà cùng với toa chuyển động chậm đần đều trên đường ray nằm ngang.

c. Đầu máy xe lửa hoạt động kéo toa chạy thăĩng đều trên đường ray nằm ngang. d. Đầu máy xe lửa hoạt động kéo toa chạy nhanh dần trên đường ray nằm ngang.

Hiển nhiên sẽ cĩ một trong tất cả các học sinh trong lớp sẽ xác định đúng. Sau đĩ giáo viên sẽ dẫn dắt các em lập luận đi đến kết quả và phân tích rõ những điều sai trong bài, cĩ thể tranh luận, suy đốn loại trừ tìm ra câu trả lời đúng nhất.

Thơng qua quá trình làm việc này các em nâng cao tư duy của mình và sẽ nắm vững được kiến thức. Tuy nhiên việc làm này địi hỏi tốn nhiều thời gian, giáo viên phải linh động, kiến thức sâu rộng và luơn đặt học sinh vào những tình huống cĩ vấn đề rồi cùng các em giải quyết vấn đề đĩ.

Phần III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

1. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

- Nắm khả năng làm bài trắc nghiệm của học sinh từ đĩ nhằm bước đầu đánh giá hiệu quả của phương pháp trắc nghiệm đối với việc kiểm tra kiến thức.

- Nắm được thực trạng của học sinh như thế nào.

- Đa dạng hố phương pháp giảng dạy. So sánh giữa các phương pháp giảng dạy.

- Bước đầu thử đưa trắc nghiệm vào giảng dạy nhằm phát triển tư duy học sinh.

- Chủ yếu đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn để học sinh tranh luận tìm ra phương án trả lời đúng.

2. MƠ TẢ THỰC NGHIỆM.

- Tiến hành soạn đề và in thành nhiều bảng để phát cho mỗi học sinh.

- Đối với đề kiểm tra trong thời gian 45 phút để tránh tình trạng học sinh trao đổi. Tơi đã soạn thành hai đề phát cho hai học sinh ngồi cạnh nhau. Số câu hỏi trong đề như nhau cĩ một số câu giống nhau đảo lộn vị trí và một số câu khác nhau.

Trước khi bắt đầu kiểm tra, học sinh được phổ biến kỹ về quy chế kiểm tra, cụ thể như sau:

-Trong mỗi câu cĩ 4 sự lựa chọn, chọn câu đúng nhất khoanh trịn lại, mỗi câu chỉ được phép lựa chọn một lần, nếu muốn chọn lại thì phải hủy bỏ sự lựa chọn trước đĩ, câu nào cĩ 2 sự lựa chọn xem như sai

- Cho học sinh chọn câu trả lời ngay trên đề kiểm tra.

- Trong một tiết học đưa ra câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn để học sinh tranh luận hay cũng cố bài.

- Nội dung thực nghiệm: - Sử dụng kiến thức đã học:

+ Chương VII : CÂN BẰNG CUÍA VẬT RẮN

+ Chương VIII: ĐỊNH LUẬT BẢO TOAÌN ĐỘNG LƯƠÜNG + Chương IX : ĐỊNH LUẬT BẢO TOAÌN NĂNG LƯƠÜNG + Chương V : SƯÛ PHẢN XẢ VAÌ KHỤC XẢ ÁNH SÁNG

3. ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM:

- Tơi đã tiến hành thực nghiệm trong thời gian thực tập sư phạm tại trường ptth phan văn trị ở các lớp sau:

+ Lớp 10A1. + Lớp 10A2. + Lớp 10A3. + Lớp 12A4. 4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM: LỚP 10A1. Giỏi: 10%. Khá: 34%. Trung bình: 44%. Yếu: 12%. LỚP 10A2. Giỏi: 20,75%. Khá: 28,30%. Trung bình: 50,94%. Yếu: 0. LỚP 10A4. Giỏi: 13,46%. Khá: 48,07%. Trung bình: 34,61%. Yếu: 3,84%.

Lớp 10A1 trường PTTH Phan Văn Trị khoảng 90% các em ủng hộ phương pháp trắc nghiệm.

Lớp 10A2 khoảng 80%. Lớp 10A3 khoảng 75%.

Đa số các em chưa quen với phương pháp trắc nghiệm. Bên cạnh việc thực hiện kiểm tra trên giấy và sử dụng hình thức trắc nghiệm vào dạy học, tơi cịn tiếp xúc với các em trị chuyện để các em nĩi lên cảm nghĩ của riêng mình khi tiếp cận phương pháp này. Tuy rằng phần đơng kết quả của các em đạt được

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)