- Tơi đã tiến hành thực nghiệm trong thời gian thực tập sư phạm tại trường ptth phan văn trị ở các lớp sau:
+ Lớp 10A1. + Lớp 10A2. + Lớp 10A3. + Lớp 12A4. 4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM: LỚP 10A1. Giỏi: 10%. Khá: 34%. Trung bình: 44%. Yếu: 12%. LỚP 10A2. Giỏi: 20,75%. Khá: 28,30%. Trung bình: 50,94%. Yếu: 0. LỚP 10A4. Giỏi: 13,46%. Khá: 48,07%. Trung bình: 34,61%. Yếu: 3,84%.
Lớp 10A1 trường PTTH Phan Văn Trị khoảng 90% các em ủng hộ phương pháp trắc nghiệm.
Lớp 10A2 khoảng 80%. Lớp 10A3 khoảng 75%.
Đa số các em chưa quen với phương pháp trắc nghiệm. Bên cạnh việc thực hiện kiểm tra trên giấy và sử dụng hình thức trắc nghiệm vào dạy học, tơi cịn tiếp xúc với các em trị chuyện để các em nĩi lên cảm nghĩ của riêng mình khi tiếp cận phương pháp này. Tuy rằng phần đơng kết quả của các em đạt được chưa cao nhưng đa số các em rất năng động và rất thích phương pháp này với lý do đơn giản ‘’phương pháp này rất thoải mái trong khi làm bài cũng như học bài’’.
5. NHỮNG ĐIỀU RÚT RA TỪ ĐỢT THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM:
- Qua tranh luận , trao đổi giữa các nhĩm các em bộc lộ được điểm yếu cịn thiếu sĩt kiến thức.
- Qua đợt kiểm tra bằng trắc nghiệm các em thấy được tầm quan trọng của việc học kỹ, hiểu sâu và cĩ ý thức với việc học bài: khơng học tủ, học vẹt.
- Qua đợt kiểm tra tơi rút ra được kết luận: phương pháp trắc nghiệm khơng chỉ dùng để kiểm tra đánh giá mà cịn gĩp phần phát triển trí tuệ của học sinh kích thích trị học tốt hơn.
6. Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG PTTH PHAN VĂN TRỊ
Thầy Lê Ngọc Võ - giáo viên mơn Vật Lý. Theo tơi phương pháp trắc nghiệm cĩ những thuận lợi như sau:
• Kiểm tra kiến thức rộng, hiểu sâu, nắm vững những kiến thức cơ bản. • Đưa trắc nghiệm vào dạy học nhằm phát huy được tính tích cực, khả
năng sáng tạo và tư duy cao. • Trị hứng thú học hơn.
Thầy Nguyễn Văn Hùng- giáo viên mơn Vật Lyï. Ưu điểm của phương pháp kiểm tra bằng trắc nghiệm.
• Học sinh khơng học tủ, tập cho học sinh lối suy luận, hiểu bài một cách tổng quát đầy đủ, hạn chế câu hỏi định tính.
• Tuy nhiên nĩ cũng gặp phải những khĩ khăn. Khĩ khăn lớn nhất của phương pháp này là cịn rất mới mẽ so với học sinh hiện nay đặc biệt là học sinh ở vùng sâu và vấn đề soạn thảo trắc nghiệm cần phải cĩ thời gian đầu tư rất nhiều và phải cĩ trình độ chuyên mơn cao.
Thầy Nguyễn Thanh Bình- giáo viên mơn Vật Lý. Phương pháp này phù hợp với thời cuộc, tương đối thuận tiện trong việc kiểm tra kiến thức của học sinh. Tuy nhiên phương pháp này khơng phải hồn hảo. Chăĩng hạn nĩ khơng tường minh ra được suy nghĩ, khơng khảo sát khả năng lập luận.
• Đối với mơn vật lý, phương pháp trắc nghiệm rất phù hợp.
• Việc thiết kế câu hỏi trắc nghiệm địi hỏi cĩ kiến thức vững và trình độ chuyên mơn cao, ngơn từ trong câu trắc nghiệm thật chính xác, câu hỏi phải rõ nghĩa, số chữ trên các câu phải cân bằng nhau, hiểu từng vấn đề, tránh tranh luận.
PHẦN IV
KẾT LUẬN
1. NHỮNG KẾT QUẢ CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI:
Với mong muốn đĩng gĩp một phần nhỏ vào việc giảng dạy và phát triển tư duy của học sinh ở trường phổ thơng đồng thời cũng trang bị trước cho mình một phần “hành trang” trước khi vào nghề. Tơi đá hoaưn thành đề tài nghiên cứu “Sử dụng phương pháp trắc nghiệm trong dạy học vật lý để phát huy tính tích cực của học sinh”. Tơi đá đạt được một số kết quả sau:
- Bước đầu nghiên cứu về câu hỏi trắc nghiệm.
- Giúp học sinh làm quen với phương pháp trắc nghiệm. Các em cảm thấy hứng thú học hơn, đỡ mệt mỏi và nhàn chán, cĩ tinh thần tự học, khả năng tư duy và nhiệm vụ của mình khi đến trường.
- Khi đưa phương pháp trắc nghiệm vào giảng dạy một số lớp học thì thấy học sinh rất năng động, tích cực ủng hộ phương pháp này.
- Đánh giá được chiều sâu tiếp cận kiến thức.
- Giúp học sinh cĩ tính tự giác cao, các em cĩ ĩc lập luận, phán đốn suy luận tốt trừ một số em học kém.
- Đã soạn thảo trắc nhgiệm, tiến hành thực nghiệm đưa vào giảng dạy một cách khéo léo làm học sinh húng thú học tập hơn.
2. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI:
Với những kết quả trên, đề tài vẫn cịn mang một số hạn chế nhất định sau: - Do thời gian quá ít, kinh phí hạn hẹp nên gặp nhiều khĩ khăn.
- Do trình độ chuyên mơn cĩ hạn, chưa đủ làm rõ tính tất yếu của đề tài, nên chưa thuyết phục hồn tồn người đọc.
- Thời gian giảng dạy trên lớp cịn quá ít, nên chưa thực nghiệm nhiều. Chỉ thực nghiệm một số câu và một số đề kiểm tra, chưa đủ kinh nghiệm phản ánh hết khạ naíng nhận biết của của các em trong quá trình tiếp cận phương pháp này.
- Một số học sinh cịn xa lạ với phương pháp này.
3. NHỮNG KIẾN NGHỊ:
Với những ưu khuyết điểm trên của phương pháp trắc nghiệm, tơi cĩ những kiến nghị sau:
- Cần phải sớm đưa phương pháp trắc nghiệm vào chương trình đào tạo nhằm nâng cao năng lực giảng dạy cho các giáo sinh trong các trường Đại Học Sư Phạm xem phương pháp trắc nghiệm như là một thành tố của quá trình giảng dạy.
- Riêng bản thân tơi, trong phạm vi điều kiện cơng tác cho phép, tơi sẽ tiếp tục nghiên cứu, tiếp tục thực nghiệm đề tài này để đưa vào giảng dạy trong thời gian gần nhất, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dương Thiệu Tống (1995) TRẮC NGHIỆM VAÌ ĐO LƯƠÌNG THAÌNH QUẢ HỌC TẬP. Bộ giáo dục và đaưo tạo.
2. Lê Văn Thơng: PHÂN LOẢI VA PHƯƠNG PHÁP GÌ IẢI BAÌI TẬP VẬT LÝ 10. Nhà xuất bản trẻ.
3. Nguyễn Ngọc Quỳnh- PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM
4. Nguyễn Phụng Hồng - Lê Quỳnh Anh: LUYỆN THI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ. Nhà xuất bản giáo dục.
5. Nguyễn Văn Phùng - Nguyễn Tiến Bình: 600 CÂU TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ.
6. Trần Trọng Hưng: 384 BAÌI TỐN VẬT LÝ 10. Nhà xuất bản TPHCM. 7. Võ Ngọc Lan - Nguyễn Phụng Hồng: PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM VAÌ ĐẲNH GIÁ TRONG KIỂM TRA VAÌ THAÌNH QUẢ HỌC TẬP. Nhà xuất bản giáo dục.
8. BỘ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 10, 12.
9. Nhà xuất bản giáo dục: “PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẢY VẬT LÝ Ở TRƯƠÌNG PHỔ THƠNG”
10.ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC. Tài liệu học tập- trường Đại Học Cần Thơ
PHỤ LỤC 1
THỰC NGHIỆM:
Khi dạy bài ‘’Hiện tượng phản xạ tồn phần’’. Muốn lớp học sinh động và phát triển tư duy học sinh. Tơi đã đưa ra câu trắc nghiệm bằng hình vẽ trực quan.
+ Chia lớp thành nhiều nhĩm thảo luận.
+ Địi hỏi học sinh tư duy rất nhiều, tranh luận.
Câu hỏi: Cho bán trụ chiết suất n= 2 , tia sáng SI đập vào bán trụ hướng tới tâm điểm 0 với gĩc 0
60
=
α . Các hình sau đây hình nào vẽ đúng:
Hình 1 Hình 2 Hình 3
Hình 4 Hình 5 Hình 6
Muốn làm được câu này phải nắm các vấn đề. S I O R α S I O α R S I O α S’ α S I O α S’ α r R S I O R α S I O α R
+ Hiểu: tia sáng đi từng đoạn đường vào mặt cong, vào mặt phăĩng khác nhau, gĩc tới, gĩc khúc xạ.
+ Vận dụng: khi tia sáng đi từ mơi trường chiết quang kém → hơn và từ hơn sang kém.
* Phân tích:
+ Tia sáng đi từ mơi trường chiết quang kém sang chiết quang hơn (khơng khí sang thuỷ tinh) tia sáng đi vào mặt cong trùng với pháp tuyến mặt mặt cong nền truyền thăĩng (i=r=00).
+ Tia sáng đi vào mặt phăĩng (tâm 0) với gĩc tới i=α=600. Tia sáng đi từ mơi trường chiết quang hơn sang kém (thuỷ tinh → khơng khí).
Sinigh= nkk/ntt=1/ 2=0,7. ⇒ igh=450.
Ta thấy: i > igh ⇒ xảy ra hiện tượng phản xạ tồn phần. * Đánh giá:
- Tia sáng trùng với pháp tuyến mặt cong i = r = 00.
- Tia sáng tới tâm 0. Tia sáng đi từ bán trụ ra khơng khí (mơi trường chiết quang hơn sang kém).
i = 600 > igh= 450 ⇒ xảy ra hiện tượng phản xạ tồn phần. Hình 3 đúng.
* Kết luận: Địi hỏi mức độ tư duy cao. Học sinh phải thực hiện nhiều thao tác tư duy.
Dựa vào hình trên nếu ta thay đổi α =300.
Biết, hiểu. Vận dụng.
Tia sáng đi từ mơi trường chiết quang hơn → kém tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến r > i. Sini/sinr = n2/n1 = n21= 1/ 2 = 0,7 < 1. n21 < 1 thì gĩc khúc xạ lớn hơn gĩc tới. S I O α S’ α R α= 300
Tia khúc xạ rất sáng. Tia phản xạ rất mờ. 0 45 = α .
i = igh= 450 ⇒ bắt đầu xảy ra hiện tượng phản xạ tồn phần.
Tia khúc xạ là mặt phân cách và rất mờ, tia phản xạ rất sáng.
Nếu tiếp tục tăng i sao cho i > igh thì sẽ khơng cịn tia khúc xạ, tia phản xạ sáng như tia tới ⇒ hiện tượng phản xạ tồn phần.
• Từ một bán trụ ta cĩ thể đưa ra rất nhiều câu hỏi. Ta cĩ thể chiếu tia sáng vào những vị trí khác nhau của bán trụ hay đặt bán trụ ở những vị trí khác nhau.
• Làm thí nghiệm khắc sâu thêm kiến thức cho trị.
Khi dạy bài ‘’Định luật bảo tồn động lượng’’ cĩ liên quan đến hệ kín. Học sinh đã biết, hiểu hệ kín là hệ như thế nào.
Hệ kín: giáo viên đưa ra câu trắc nghiệm để học sinh tranh luận. (tình huống để kích thích hoạt động tư duy của học sinh).
Câu1: trong các ví dụ sau, ví dụ nào khơng phải là hệ kín. a. Đạn nổ.
* b. Vật rơi tự do. c. Hệ vật - TĐ.
d. Súng giật khi bắn.
Dựa vào thang bậc nhận thức bloom.
Học sinh đã biết: hệ kín là hệ khơng chịu tác dụng của ngoại lực hoặc các ngoại lực bị khử lẫn nhau hay các nội lực rất lớn so với ngoại lực.
Học sinh đã hiểu: ngoại lực, nội lực là những lực nào. Học sinh vận dụng: * Phân tích: S I O α S’ α α= 450 R
a. Đạn nổ bị vỡ thanh các mảnh, các mảnh cĩ khối lượng → trọng lực. Vì nội lực rất lớn so với ngoại lực (trọng lực) nên xem hệ kín.
b. Vật rơi tự do: vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực (ngoại lực) → khơng phải hệ kín tổng hợp → đánh giá chọn câu b.
c. Hệ vật - TĐ: bỏ qua các vật tương tác, vật chịu tác dụng của trọng lực và vật bị trái đất hút (lực hấp dẫn), 2 lực này trực đối → hệ kín.
d. Súng giật khi bắn: hệ ‘’súng và đạn’’ xét trong khoảng thời gian ngắn xem như hệ kín.
Câu 2: Đơn vị của động lượng là: a. Kg.m
b. Kg.m.s c. Kg.m/s
d. Tất cả đều sai.
Thang bậc nhận thức cấp thấp.
Biết: biểu thức, định nghĩa, đơn vị của m(kg), v(m/s). Hiểu: p = m.v
p (kg.m/s) Đánh giá chọn c.
Khi đến tiết làm bài tập.
Câu 3: Hai vật cĩ độ lớn động lượng là p1=1kg.m/s, p2=2kg.m/s. Tổng động lượng pϖ của hệ cĩ độ lớn bằng bao nhiêu?
a. 3kg.m/s b. 4kg.m/s c. 0,5kg.m/s
* d. Cĩ thể cĩ mọi giá trị 1kg.m/s đến 3kg.m/s.
Một số học sinh chọn đúng, một số chọn sai, cho học sinh tranh luận. Sau đĩ giáo viên kết luận câu nào đúng.
Câu: d là câu đúng .
Giải thích:
Đa số các học sinh ‘’mắc bẫy’’ chọn phương án a. Vì: p1 = 1kg.m/s
p2 = 2kg.m/s p = 3kg.m/s
Các em chưa hiểu rõ.
• Giải thích theo thang bậc nhận thức Bloom. Biết: pρ= pρ1+ pρ2
Hiểu: đây là biểu thức vectơ, muốn bỏ dấu vectơ, phải cĩ đặc điểm gì. Nếu: pρ1 ↑↑ ρp2 ⇒ p= p1+ p2 pϖ1 ↑↓ ρp2 ⇒ p= p1− p2 2 2 2 1 2 2 1 p p p p pϖ ⊥ ρ ⇒ = + (pϖ1,pρ2) =α⇒ p2 = p12 + p22+2p1p2cosα Vận dụng:
+ Phân tích: câu hỏi khơng nĩi đặc điểm của pϖ1,pρ2. + Tổng hợp: cĩ thể nằm trong các trường hợp. + Đánh giá: ra quyết chọn câu đúng (d).
Muốn làm được câu này học sinh phải suy nghĩ tư duy rất nhiều khi dạy bài: cơng-cơng suất.
Câu 1: Đưa ra biểu thức A=F.S.cosα. Tìm đơn vị của cơng:
Đơn vị của cơng là gì?
a. N b. m c. N.m (J)
d. Tất cả điều sai.
Biết, hiểu A =F.S.cosα .
F đơn vị (N), S(m).
cosα là đại lượng vơ hướng. A đơn vị(N.m) hay J.
Chọn câu c.
Khi ta dạy đến phần ‘’giá trị của cơng cũng phụ thuộc vào hệ quy chiếu’’. Để học sinh biết, hiểu rõ hơn và phát triển tư duy học sinh ta đưa ra câu trắc nghiệm.
a. Khơng thực hiện cơng cơ học nào so với tàu. b. Chỉ thực hiện cơng cơ học so với tàu.
c. Chỉ thực hiện cơng cơ học so với đất.
d. Thực hiện cơng cơ học so với tàu và cả với đất.
Câu 3: một người chèo thuyền ngược dịng nước với vận tốc 3,5 km/h nước
chảy 3,5km/h. Cơng người đĩ thực hiện.
a. Bằng 0 so với bờ và bằng 0 so với nước. b. Bằng 0 so với bờ và khác 0 so với nước. c. Khác 0 so với bờ và khác 0 so với nước. d. Khác 0 so với bờ bằng 0 so với nước. Học sinh phải nắm các vấn đề.
Hiểu, biết: thành phần nào làm cho vật di chuyển thực hiện cơng A=F.S.cosα .
Phân tích: người chèo thuyền so với dịng nước thì di chuyển → thực hiện cơng.
Người chèo thuyền so với bờ thì đứng yên (s=0) → khơng thực hiện cơng.
Đánh giá: câu b đúng.
Câu 4: Một vật cĩ khối lượng m=5kg được thả rơi từ độ cao h=6m so với mặt đất và rơi xuống đáy giếng sâu 2m. Cơng thực hiện khi vật rơi (lấy g=10m/s2). a. 100J b. 200J c. 300J *d. 400J Muốn chọn đúng học sinh nắm từng vấn đề: Biết: cơng của trọng lực A = mgh Hiểu: h = h1 + h2.
Phân tích: A = mgh = 5.10(6+2)=400J. Đánh giá: chọn câu đúng d.
Câu 5: Một người kéo 2 vật A và B cĩ khối lượng như nhau. Vật A được
kéo song song với mặt phăĩng ngang, vật B được kéo trên mặt phăĩng nghiêng, phương kéo vật B song song với mặt phăĩng nghiêng. Hệ số ma sát như nhau. Biết rằng quãng đường hai vật đi được như nhau. Cơng lực ma sát của vật A.
*b. Lớn hơn vật B c. Bằng vật B
d. Bằng nữa vật B.
biết: A=F.S.cosα , s như nhau. hiểu: A=F.S (α =00 ⇒cosα =1).
Fms=µ.P1 =µmgcosα1 Fms=µ.p
Vận dụng:
Phân tích: Ta thấy s như nhau.
Cơng lực ma sát phụ thuộc vào Fms. Đánh giá: chọn câu b đúng.
Từ câu này ta cĩ thể biến đổi thành nhiều câu hỏi khác. v Nếu ta kéo vật theo phương khác nhau (cosα≠0 ).
v Hai vật được kéo trên mặt phăĩng nằm ngang, phương kéo vật song song với mặt phăĩng ngang ta sẽ chọn câu d đúng.
Câu 6: Một người ném 2 hịn bi A và B cĩ khối lượng như nhau xa 10m.
Hịn bi A được ném theo phương ngang, hịn bi B được ném theo phương hợp với mặt phăĩng ngang 1 gĩc 600. Cơng cơ học mà người đĩ thực hiện khi ném hịn bi A.
a. Nhiều hơn hịn bi B b. Ít hơn hịn bi B c. Như hịn bi B
d. Tuỳ vào vận tốc của mỗi hịn bi mà cơng thực hiện khi ném hịn