III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Một phần của tài liệu ga4- tuan16-3 cot-haiqv (Trang 38 - 46)

b. Hướng dẫn luyện tập:

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

5’

25’

Ho ạt động khởi động:

1/Bài cũ: Làm thế nào để biết cĩ khơng khí?

-Lần lượt gọi 2 HS trả lời câu hỏi:

+Khơng khí cĩ ở đâu? Lấy ví dụ chứng tỏ khơng khí cĩ ở xung quanh ta và khơng khí cĩ trong những chỗ rỗng của vật.

- GV nhận xét, chấm điểm.

2/Bài mới:

a/Giới thiệu bài:

-2 HS trả lời, lớp theo dõi, nhâïn xét. +Khơng khí cĩ ở xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật

-GV: Xung quanh chúng ta luơn cĩ khơng khí.Vậy bạn nào đã phát hiện(nhìn, sờ, ngửi) thấy khơng khí bao giờ chưa?

-Giới thiệu: Khơng khí cĩ ở xung quanh chúng ta mà ta lại khơng thể nhìn, sờ, hay ngửi thấy nĩ.Vì sao vậy?Bài học hơm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đĩ.

-Ghi tên bài dạy lên bảng.

b/Bài giảng

Ho ạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của khơng khí.

Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất khơng màu, khơng mùi, khơng vị của khơng khí.

quan sát

-GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. -GV giơ cho cả lớp quan sát chiếc cốc thuỷ tinh rỗng và hỏi:Trong cốc thuỷ tinh cĩ chứa gì ?Vì sao em khẳng định như vậy?

-Yêu cầu 1-2 HS lên bảng thực hiện:nhìn, sờ, ngửi, nếm trong chiếc cốc và lần lượt trả lời các câu hỏi:

+Em cĩ nhìn thấy khơng khí khơng? Vì sao ?

+Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy khơng khí cĩ mùi gì?Cĩ vị gì -GV xịt nước hoa vào một gĩc phịng và hỏi: Em ngửi thấy mùi gì ?

-HS lắng nghe.

-1 HS nhắc lại tên bài.

-HS dùng các giác quan để phát hiện ra tính chất của khơng khí.

-Quan sát, trả lời.

Dự kiến:Trong cốc cĩ chứa khơng khí.Vì khơng khí cĩ ở xung quanh mọi vật và mọi chỗ trống bên trong vật -2 HS lên thực hiện theo chỉ dẫn và nêu kết quả quan sát được.HS cả lớp theo dõi.

+Mắt em khơng nhìn thấy khơng khí vì khơng khí trong suốt và khơng màu. +Khơng khí khơng mùi, khơng vị. +Em ngửi thấy mùi thơm.

+Đĩ cĩ phải là mùi của khơng khí khơng ?

-GV giải thích:Khi ta ngửi thấy một mùi thơm hay mùi khĩ chịu, đấy khơng phải là mùi của khơng khí mà là mùi của những chất khác cĩ trong khơng khí như là: mùi nước hoa, mùi thức ăn, mùi hơi thối của rác thải,…

-Vậy khơng khí cĩ tính chất gì ?

-GV nhận xét và kết luận câu trả lời của HS.

(GV ghi bảng kết luận.Yêu cầu HS nhắc lại.)

-Liên hệ:Nếu lớp học, sân trường đầy rác bẩn, em cảm thấy thế nào?

GD:Tích cực tham gia dọn vệ sinh trường lớp hằng ngày, bỏ rác đúng nơi qui định để cĩ mơi trường xanh-sạch- đẹp và bầu khơng khí trong lành để học tập và vui chơi.

Ho ạt động 2: Chơi thổi bĩng phát hiện hình dạng của khơng khí

Mục tiêu: HS phát hiện khơng khí khơng cĩ hình dạng nhất định.

:thảo luận nhĩm

Bước 1:Chơi thổi bĩng

-GV chia lớp thành 4 nhĩm(4 tổ), yêu cầu nhĩm trưởng báo cáo về số bĩng mỗi nhĩm đã chuẩn bị.

-GV phổ biến luật chơi:Các nhĩm cùng cĩ số bĩng như nhau, cùng bắt đầu thổi vào một thời điểm. Nhĩm nào thổi bĩng xong trước, bĩng đủ căng và

+Đĩ khơng phải là mùi của khơng khí mà là mùi của nước hoa cĩ trong khơng khí.

-HS nghe giảng.

-2-3 HS trả lời

-Khơng khí trong suốt, khơng cĩ màu, khơng cĩ mùi, khơng cĩ vị.

-HS trả lời.

-HS nghe.

-Tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị của tổ. -HS nghe phổ biến luật chơi.

khơng bị vỡ là thắng cuộc.

-Yêu cầu HS các nhĩm thi thổi bĩng trong 3 phút.

-GV nhận xét, tuyên dương những tổ thổi nhanh, cĩ nhiều bĩng bay đủ màu sắc, hình dạng.

Bước 2: Thảo luận

-GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận: 1) Các quả bĩng này cĩ hình dạng như thế nào ?

2) Cái gì chứa trong quả bĩng và làm chúng cĩ hình dạng như vậy?

3) Điều đĩ chứng tỏ khơng khí cĩ hình dạng nhất định khơng ?

Kết luận: Khơng khí khơng cĩ hình dạng nhất định mà nĩ cĩ hình dạng của tồn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nĩ.(GV ghi bảng kết luận)

-Hỏi: Cịn những ví dụ nào cho em biết khơng khí khơng cĩ hình dạng nhất định?

Ho ạt động 3 : Tìm hiểu tính chất bị nén lại hoặc giãn ra của khơng khí.

Mục tiêu:

-Biết khơng khí cĩ thể bị nén lại và

giãn ra.

-Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của khơng khí trong đời sống.

:thảo luận nhĩm, quan sát

-HS cùng thổi bĩng, buộc bĩng theo tổ.

-HS trao đổi, trả lời:

1) Các quả bĩng đều cĩ hình dạng khác nhau: To, nhỏ, hình thù khác nhau, … 2) Khơng khí chứa trong quả bĩng và làm cho chúng cĩ hình dạng như vậy. 3) Điều đĩ chứng tỏ khơng khí khơng cĩ hình dạng nhất định mà nĩ phụ thuộc vào hình dạng của vật chứa nĩ. -HS lắng nghe.1-2 HS nhắc lại.

-HS trả lời.

+Các chai khơng to, nhỏ khác nhau nên khơng khí chứa trong các chai này cũng cĩ hình dạng khác nhau.

+Các túi ni-lơng to, nhỏ khác nhau. +Các cốc cĩ hình dạng khác nhau.

Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn

-GV chia nhĩm(4 nhĩm),yêu cầu HS đọc mục Quan sát trang 65/SGK.

-GV giao nhiệm vụ:HS hoạt động theo nhĩm,quan sát hình vẽ và mơ tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b, 2c và sử dụng các từ nén lạigiãn ra để nĩi về tính chất của khơng khí qua thí nghiệm này.

Bước 2: Làm việc theo nhĩm -Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm

-Yêu cầu đại diện nhĩm trình bày kết quả của nhĩm.

-Hỏi: Qua thí nghiệm này các em thấy khơng khí cĩ tính chất gì ?(Ghi bảng kết luận)

-Yêu cầu HS trả lời tiếp 2 câu hỏi trong SGK:

-GV đưa ra đồ dùng:(1 chiếc bơm,1 quả bĩng đá),nêu câu hỏi:

+Tác động lên chiếc bơm thế nào để chứng tỏ:khơng khí cĩ thể bị nén lại hoặc giãn ra?

-1 HS đọc to trước lớp, lớp nghe. -HS lắng nghe hướng dẫn của GV.

-Hoạt động trong nhĩm.Quan sát hình vẽ và mơ tả hiện tượng xảy ra:

-Đại diện1-2 nhĩm trình bày(lên bảng vừa chỉ vào hình vừa nĩi).Kết quả đúng là:

+Hình 2b:Dùng tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm tiêm.Khơng khí bị nén lại.

+Hình 2c:Thả tay ra, thân bơm sẽ về vị trí ban đầu.Khơng khí giãn ra trở về dạng ban đầu khi chưa ấn thân bơm vào.

-Khơng khí cĩ thể bị nén lại hoặc giãn

ra.

-HS suy nghĩ tìm cách thực hiện.

-1 HS xung phong lên trước lớp vừa làm vừa nĩi.

Dự kiến:Nhấc thân bơm lên để khơng khí tràn vào đầy thân bơm rồi ấn thân bơm xuống để khơng khí nén lại dồn vào ống dẫn rồi lại nở ra khi vào đến quả bĩng làm cho quả bĩng căng phồng lên

5’ -GV nhâïn xét, bổ sung 3.Củng cố

+Hãy nhắc lại những tính chất của khơng khí?

- GV nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết

- Chuẩn bị bài: Khơng khí cĩ những thành phần nào?

đạp, xe máy,xe ơ tơ, bơm phao bơi, bơm bĩng bay,…

-Khơng khí trong suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng cĩ hình dạng nhất định.Khơng khí cĩ thể bị nén lại hoặc giãn ra.

-Chúng ta nên thu dọn rác, tránh để bẩn, thối, bốc mùi vào khơng khí.

-HS nghe.

Ngày soạn:9/12/2010 Luyện từ và câu

Ngày dạy:Thứ năm 16/12/2010 CÂU KỂ I.MỤC TIÊU:

- HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.(ND ghi nhớ ) .

- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1,mục III) ;biết đặt một vài câu kể để kể ,tả ,trình bày ý kiến ( BT2 ).

II.CHUẨN BỊ:

- GV:Phiếu khổ to viết những câu văn để HS làm BT1 (phần luyện tập) và chơi trị chơi thi tìm câu kể.

- HS: SGK, vở,…

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

5’  Ho ạt động khởi động:

1/ Bài cũ: Mở rộng vốn từ: trị chơi – đồ

30’

- GV yêu cầu 2 HS làm lại BT2, 3

- GV nhận xét & chấm điểm

2/Bài mới:

a.Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài

b. Nội dung :

Hoạt động1: Hình thành khái niệm

Mt: HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.phân tích ngữ liệu

Hướng dẫn phần nhận xét

Bài tập 1

+ Tìm câu in đậm ?Câu in đậm trong đoạn văn dùng để làm gì?Cuối câu cĩ dấu gì?

GV nhận xét, chốt lại: Câu được in đậm trong đoạn văn đã cho là câu hỏi về một điều chưa biết. Cuối câu cĩ dấu chấm hỏi.

Bài tập 2

-Gọi HS đọc yêu cầu

-GV nhắc HS đọc lần lượt từng câu xem những câu đĩ được dùng làm gì?Cuối câu cĩ dấu gì?

- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm bài.

-GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng:(Như ý bên)

-Chốt lại: Đĩ là các câu kể.

Bài tập 3

-Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài

- GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng(như

làm 1 bài

- HS đọc yêu cầu của bài

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.

- HS đọc yêu cầu của bài

- HS trao đổi, phát biểu ý kiến Những câu cịn lại trong đoạn văn dùng để giới thiệu (Bu-ra-ti-nơ là một chú bé bằng gỗ), miêu tả (Chú cĩ cái mũi rất dài) hoặc kể về một sự việc (Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toĩc-ti-la tặng cho chiếc chìa khố vàng để mở một kho báu). Cuối các câu trên cĩ dấu chấm.

-HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.

ý bên)

-GV lưu ý HSù: Câu “Vừa hơ bộ râu, lão

vừa nĩi:”là một câu kể nhưng lại kết

thúc bằng dấu hai chấm do nĩ cĩ nhiệm vụ báo hiệu: câu tiếp theo là lời của nhân vật Ba-ba-ra. Như vậy, việc sử dụng dấu hai chấm ở đây chịu sự chi phối của một quy tắc khác – quy tắc báo hiệu chỗ bắt đầu lời nhân vật

Ghi nhớ

-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

Mt;làm đúng các bài tập thực hành

Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV phát phiếu đã ghi sẵn các câu văn cho mỗi nhĩm.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng ……… thả diều thi: kể sự việc.

+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm:

Tả cánh diều

+ Chúng tơi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời: Kể sự việc & nĩi lên tình cảm.

+ Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng: Tả tiếng sáo diều

+ Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè …… như gọi thấp xuống những vì sao sớm: Nêu ý kiến, nhận định.

Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập -GV mời 1 HS làm mẫu

Ba-ba-ra uống rượu đã say (kể về Ba-ba-ra)

Vừa hơ bộ râu, lão vừa nĩi: (kể về Ba-ba-ra)

- Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nĩ vào cái lị sưởi này . (Nêu suy nghĩ của Ba-ba-ra

3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS trao đổi theo nhĩm

- Đại diện nhĩm trình bày kết quả

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- 1 HS làm mẫu. Ví dụ – ý c: Em nghĩ rằng tình bạn rất cần thiết

5’

-Yêu cầu HS làm bài -Yêu cầu HS đọc bài viết - GV nhận xét

3/ Củng cố

- Tổ chức cho 2 nhĩm HS thi đua tìm câu kể trên phiếu.

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.

- Yêu cầu HS về nhà hồn chỉnh BT2

(phần luyện tập

- Chuẩn bị bài: Câu kể Ai làm gì?

cho mỗi người. Nhờ cĩ bạn, em thấy cuộc sống vui hơn. Bạn cùng em vui chơi, học hành. Bạn giúp đỡ khi em gặp khĩ khăn ………

- HS làm bài vào vở– mỗi em viết khoảng 3 câu kể theo 1 trong 4 đề bài đã nêu

- HS tiếp nối nhau trình bày. Cả lớp nhận xét (bạn làm bài cĩ đúng yêu cầu chưa, những câu văn cĩ đúng là những câu kể khơng)

-2 nhĩm HS thi đua làm bài.Lớp theo dõi

Tốn LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU

- Biết chia cho số cĩ ba chữ số .

Một phần của tài liệu ga4- tuan16-3 cot-haiqv (Trang 38 - 46)