III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚ P:

Một phần của tài liệu ga4- tuan16-3 cot-haiqv (Trang 28 - 35)

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Ho ạt động khởi động:

5’

30’

1.Kt bài cũ :Thương cĩ chữ số 0

-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm bài tập

Đặt tính rồi tính:

10246 : 94 13870 : 45 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

2.Bài mới :

a) Giới thiệu bài

-GV nêu:Cơ cĩ phép chia sau(ghi bảng):

a) 1944 : 162

-Mời 1 HS đọc phép chia -Hỏi:

+Phép chia 1944 : 162 cĩ số chia là mấy?

+Số chia này cĩ cấu tạo khác các số chia đã học ở điểm nào?

-GV giới thiệu: Ở các tiết học trước các em đã biết cách chia và luyện tập nhiều phép chia cho số cĩ hai chữ số.Giờ học tốn hơm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép chia cho số cĩ ba chữ số . Aùp dụng phép chia cho số cĩ ba chữ số để giải các bài tốn cĩ liên quan. -Ghi tên bài lên bảng.Mời 1 HS nhắc lại.

b.Bài giảng

Hướng dẫn thực hiện phép chia

Mt:biết cách thực hiện phép chia

-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vở nháp. 10246 94 13870 45 0846 109 037 0 308 00 10 -1 HS đọc -HS trả lời: + Phép chia 1994 : 162 cĩ số chia là 162

+Số chia này cĩ ba chữ số, khác với các số chia đã học chỉ cĩ hai chữ số. -HS nghe giới thiệu bài

:thực hành theo mẫu

* Phép chia 1944 : 162 (trường hợp chia hết)

-Yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. -GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng thì cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp. Nếu sai hỏi các HS khác trong lớp cĩ cách làm khác khơng ? -GV hướng dẫn lại HS cách thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày.

-Hỏi:Phép chia 1944 : 162 là phép chia hết hay phép chia cĩ dư ?

-GV hướng dẫn HS cách ước lượng tìm thương trong các lần chia.

+ 194 : 162 cĩ thể ước lượng 1 : 1 = 1 hoặc 20 : 16 = 1 (dư 4)

+ 324 : 162 cĩ thể ước lượng 3 : 1 = 3 nhưng vì 162 x 3 = 486 mà 486 > 324 nên chỉ lấy thương là 2

* Phép chia 8649 : 241 (trường hợp chia cĩ dư)

-GV viết lên bảng phép chia:8649 : 241, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính

-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp.

-HS nêu cách tính của mình.

-HS theo dõi.

-Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0.

-HS nghe giảng.

-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp.

-HS nêu cách tính của mình. - HS theo dõi.

1944 162 Chia theo thứ tự từ trái sang phải:

0324 12 194 chia 162 được 1, viết 1;

000 1 nhân 2 bằng 2; 4 trừ 2 bằng 2, viết 2; 1 nhân 6 bằng 6; 9 trừ 6 bằng 3, viết 3; 1 nhân 1 bằng 1; 1 trừ 1 bằng 0, viết 0.

Vậy 1944 : 162 = 12  Hạ 4, được 324; 324 chia 162 được 2, viết 2; 2 nhân 2 bằng 4; 4 trừ 4 bằng 0, viết 0;

2 nhân 6 bằng 12; 12 trừ 12 bằng 0, viết 0, nhớ 1; 2 nhân 1 bằng 2, thêm 1 bằng 3; 3 trừ 3 bằng 0, viết 0.

-GV theo dõi HS làm bài.Sau khi HS làm xong yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính của mình.

-GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. -Hỏi:Phép chia 8469 : 241 là phép chia hết hay phép chia cĩ dư ?

-GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.

+ 846 : 241 cĩ thể ước lượng 8 : 2 = 4 nhưng vì 241 x 4 = 964 mà 964 > 846 nên ta chỉ lấy thương là 3

+ 1239 : 241 cĩ thể ước lượng 12 : 2 = 6 nhưng vì 241 x 6 = 1446 mà 1446 > 1239 nên chỉ lấy thương là 5

Hoạt động 2:Luyện tập

Mt:làm đúng các bài tập thực hành

Bài 1(a)

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.

-Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

-GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 2 (b)

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Khi thực hiện tính giá trị của các biểu thức cĩ các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và khơng cĩ dấu ngoặc ta thực hiện theo thứ tự nào ?

-GV yêu cầu HS làm bài.

-Là phép chia cĩ số dư là 34. -HS nghe giảng.

-Đặt tính rồi tính.

-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, cả lớp làm bài vào bảng con.

-HS nhận xét sau đĩ hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

-Tính giá trị của các biểu thức.

-Ta thực hiện các phép tính nhân chia trước, thực hiện các phép tính cộng trừ sau.

-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính giá trị của một biểu thức.HS cả lớp làm bài vào vở.

a)1995 x 253 + 8910 : 4

5’

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

Bài 3 ( Dành cho HS khá giỏi)

-Gọi 1 HS đọc đề tốn.

-GV cho HS tĩm tắt bài tốn và cùng HS phân tích đề để tìm được các bước giải:

+Tìm số ngày cửa hàng thứ nhất bán hết số vải

+ Tìm số ngày cửa hàng thứ hai bán hết số vải

+So sánh hai số đĩ. -Yêu cầu HS làm bài.

-Chấm một số bài.

-GV chữa bài và nhận xét.

3.Củng cố:

-Cho HS chơi trị chơi:Ai nhanh?Ai đúng?

+GV phổ biến luật chơi:2 đội chơi (3

= 504753 b) 8700 : 25 : 4 = 348 : 4 = 87

-HS dưới lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -1 HS đọc đề tốn. -HS cùng GV phân tích đề để tìm hướng giải. -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở Bài giải Số ngày cửa hàng thứ nhất bán hết 7128m vải là: 7 128 : 264 = 27 ( ngày )

Số ngày cửa hàng thứ hai bán hết 7128m vải là:

7 128 : 297 = 24 ( ngày )

Vì 24 < 27 nên cửa hàng thứ hai bán hết số vải sớm hơn cửa hàng thứ nhất và sớm hơn số ngày là:

27 – 24 = 3 ( ngày ) Đáp số : 3 ngày

-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

- Lớp chọn 2 đội lên tham gia chơi. -Nghe GV phổ biến luật chơi. 2 đội thi đua chơi. Lớp theo dõi.

HS/1 đội) nhận các thẻ ghi số, các thành viên trong mỗi đội cùng thảo luận và sắp xếp các thẻ số sao cho thể hiện được các bước thực hiện của một phép chia cho số cĩ ba chữ số.

+Cho 2 đội thi đua chơi.

+Tổng kết trị chơi.Nhận xét, tuyên dương.

-Nhận xét tiết học.

-Dặn dị HS làm bài tập 1b) và chuẩn bị bài sau:Luyện tập.

được thứ tự thực hiện phép chia như sau: 8770 365 1470 24 10 Địa lí THỦ ĐƠ HÀ NỘI I.MỤC TIÊU:

- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội : +Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ .

+Hà Nội là trung tâm chính trị ,văn hố , khoa học và kinh tế lớn của đất nước . - Chỉ được thủ đơ Hà Nội trên bản đồ ( lược đồ ) .

 HS khá ,giỏi : Dựa vào các hình 3,4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới ( về nhà cửa , đường phố,..).

II.CHUẨN BỊ:

-GV: Bản đồ hành chính, giao thơng Việt Nam. -HS:SGK, xem trước nội dung bài.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

5’  Ho ạt động khởi động:

1/ Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.

+Nghề thủ cơng của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ cĩ những đặc điểm gì?

-2 HS trả lời

-Cĩ hàng trăm mghề thủ cơng với nhiều sản phẩm nổi tiếng ở trong và ngồi nước.Là nơi diễn ra các hoạt động mua bán tấp nập .Hàng hố bán

25’

+Nêu quy trình sản xuất gốm? - GV nhận xét, ghi điểm cho HS.

2/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

Mỗi quốc gia đều cĩ một thủ đơ. Đĩ là nơi ở & làm việc của các nhà lãnh đạo đất nước, các cơ quan đứng đầu của cả nước. Thủ đơ của nước ta cĩ tên là gì? Ở đâu? Thủ đơ của nước ta cĩ đặc điểm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hơm nay.

-Ghi tên bài lên bảng.

b. Nội dung :

Hoạt động1: Hà Nội –thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ

MT:Nêu và chỉ được vị trí của Hà Nội

trên bản đồ

Thuyết trình, quan sát

-GV nĩi: Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền Bắc .

-GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính, giao thơng VN treo tường kết hợp lược đồ trong SGK, sau đĩ: +Chỉ vị trí thủ đơ Hà Nội .

+Trả lời câu hỏi của mục 1/SGK .Hà Nội giáp với những tỉnh nào ? .Từ Hà Nội cĩ thể đi đến những tỉnh khác bằng các loại giao thơng nào ?

.Cho biết từ tỉnh em ở cĩ thể đến

ở chợ phần lớn là các sản phẩm sản xuất ở địa phương

-Phơi gốm – Vẽ hoa văn – Nung gốm – Các sản phẩm gốm .

-HS lắng nghe.

-1 HS nhắc lại tựa bài. -Thủ đơ Hà Nội

-HS quan sát bản đồ.

-1 HS lên chỉ bản đồ.Lớp theo dõi,nhận xét.

-HS dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi.

Hà Nội bằng những phương tiện giao thơng nào ?

GV nhận xét, kết luận.

Hoạt động 2: Thành phố cổ đang ngày càng phát triển

MT: Nêu được đặc diểm về nhà ở ,danh lam thắng cảnh ,…

quan sát, thảo luận nhĩm

-Yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh và SGK thảo luận theo gợi ý:

+Thủ đơ Hà Nội cịn cĩ những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ?

+Khu phố cổ cĩ đặc điểm gì? (ở đâu?tên phố cĩ đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?)

+Khu phố mới cĩ đặc điểm gì? (Nhà cửa, đường phố …)

+Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội .

-GV giúp HS hồn thiện phần trả lời và mơ tả thêm các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở Hà Nội .

-GV treo bản đồ và giới thiệu cho HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới …

Hoạt động3: Hà Nội –trung tâm chính trị, văn hĩa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước

MT:Nêu được những dẫn chứng

quan sát, thảo luận nhĩm

-Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo luận theo câu hỏi :

- Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà

-Các nhĩm trao đổi thảo luận .

-HS trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình .

-Các nhĩm khác nhận xét ,bổ sung.

-HS lắng nghe.

-HS quan sát bản đồ .

-HS thảo luận và đại diện nhĩm trình bày kết quả của nhĩm mình .

5’

Nội là:

+Trung tâm chính trị . +Trung tâm kinh tế lớn .

+Trung tâm văn hĩa, khoa học . -Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng … của Hà Nội .

-GV nhận xét và kể thêm về các sản phẩm cơng nghiệp ,các viện bảo tàng (Bảo tàng HCM, bảo tàng LS, Bảo tàng Dân tộc học …

3.Củng cố :

-GV cho HS đọc bài học trong khung -GD: Cĩ ý thức tìm hiểu về thủ đơ Hà Nội, yêu quý, tự hào và giữ gìn vẻ đẹp của thủ đơ.

-Nhận xét tiết học .

-Chuẩn bị bài tiết sau: “Thành phố Hải Phịng”

+Đây là nơi làm việc củacác cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước.

+ Nhiều trung tâm thương mại,cĩ nhiều chợ lớn……..

+Cĩ nhiều trường đại học, nơi tập trung nhiều viện nghiên cứu, …… -Hội Ba Đình, Trường đại học sư phạm Hà Nội, ………

-3 HS đọc bài .

Tập làm văn

Một phần của tài liệu ga4- tuan16-3 cot-haiqv (Trang 28 - 35)