Đánh giá chất lượng gạo thông qua qui trình sản xuất tại nhà máy * Quy trình quản lý nguyên liệu đầu vào:

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GẠO TẠI TỔNG CÔNG Y LƯƠNG THỰC MIỀN NAM (Trang 48 - 57)

d. Materials:

2.2.4.4.Đánh giá chất lượng gạo thông qua qui trình sản xuất tại nhà máy * Quy trình quản lý nguyên liệu đầu vào:

* Quy trình quản lý nguyên liệu đầu vào:

Trong quá trình quản lý nguyên liệu đầu vào, để xác định số lượng mua vào toàn bộ qua cân. Chúng ta phân chia ra thành 3 dạng nguyện liệu:

i. Nguyên liệu có chất lượng đạt yêu cầu qui định: Được chuyển chuyển vào kho bảo quản.

ii. Nguyên liệu có chỉ tiêu chất lượng tốt như độ ẩm chưa đạt yêu cầu hoặc một vài chỉ tiêu vượt quá qui định (tấm, độ trắng) thì chúng ta thực hiện sấy và chế biến cho đạt yêu cầu.

iii. Nguyên liệu kém chất lượng hoàn toàn: Các chỉ tiêu chất lượng đều không đạt thì từ chối nhập hàng vào.

Lấy mẫu ban đầu

Yêu cầu về chất lượng nguyên liệu (lúa và gạo các loại) Xác định chất lượng

Sơ bộ

Xác định chất lượng Xử lý bảo quản nguyên liệu

Lấy mẫu đều

Nguyên liệu đạt yêu cầu bảo quản Phân tích chất lượng

Chất lô

Báo cáo kết quả và đề xuất Phân loại – bố trí vị trí lô hàng

Ghi thẻ: * Hàng nguyên liệu cần sơ chế: W%, xát trắng. * Theo dõi diễn biến chất lượng trong.

* Quy trình xay xát đánh bóng:

Đây là giai đoạn quan trọng nhất từ gạo nguyên liệu, gạo sẽ được chuyển hoá thành gạo thành phẩm.

Quy trình này bắt đầu từ khâu nguyên liệu đầu vào là gạo và kết thúc. Đó chính là thành phẩm đem đi bán. Bài nghiên cứu tập trung đo lường một số chỉ tiêu trong giai đoạn gia công này.

Quy trình bao gồm 14 giai đoạn, trong đó:

- 7 giai đoạn đầu gạo nguyên liệu được chế biến thành gạo mà trong đó các tạp chất như đá, sỏi, bã và trấu đã được tách riêng ra.

- Trong 7 giai đoạn sau, gạo sẽ được chuyển biến thành gạo có chỉ tiêu chất lượng trong đó các giai đoạn quan trọng là xay xát và đánh bóng có ảnh hưởng rất lớn đến gạo ở các chỉ tiêu chất lượng như hạt gãy %, hạt nguyên %, % tấm, % ẩm độ. Các giai đoạn này sẽ phải được thực hiện rất kỹ lưỡng để đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu của gạo. Trong 7 giai đoạn sau việc kiểm tra thực hiện thường xuyên để đánh giá chất lượng của gạo từng công đoạn cũng như máy móc thiết bị, trình độ vận hành của người công nhân.

Sau đây chính là qui trình sản xuất gạo: NGUYÊN LIỆU SÀNG TẠP CHẤT SÀNG TÁCH ĐÁ MÁY XAY SÀNG GẠO BÃ - Lập phiếu gia công

- Cần gạc hộc.

- Kiểm tra mức độ sạch của nguyên liệu - Kiểm tra nguyên liệu lẫn trong tạp chất - Kiểm tra mức độ sạch của nguyên liệu - Kiểm tra nguyên liệu lẫn trong sạn đá - Kiểm tra mặt thớt đá và cao su

- Kiểm tra độ gãy nát không quá 10%/gạo lức MÁY TÁCH TRẤU - Kiểm tra sàn lưới

- Kiểm tra gạo trong bã trấu ≤ 3% Ngọn trấu bay ra có lẫn gạo không?

GẮN TÁCH THÓC GẰN

ĐÁ

Thóc lẫn gạo ≤ 5% Kiểm tra mặt sàng - Kiểm tra sàn lưới

Thóc lẫn gạo < 3% Thóc lẫn gạo < 2%

XÁC TRÁNG LẦN I

- Kiểm tra độ gãy nát ≤ 3.5% - Kiểm tra mức độc bóc cám XÁC TRÁNG LẦN II (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kiểm tra độ gãy nát ≤ 3% - Kiểm tra cám lẫn tấm = 0% ĐÁNH BÓNG LẦN I

- Kiểm tra quạt hút, bơm, nước - Kiểm tra mức bóc cám < 1% - Kiểm tra quạt hút, bơm, nước - Kiểm tra mức bóc cám < 2% ĐÁNH BÓNG LẦN II

- Kiểm tra gạo không lẫn tấm 3/4 - Kiểm tra tấm lẫn gạo < 5%

SÀN ĐẢO - Vệ sinh trống

- Kiểm tra gạo lẫn tấm theo qui định

TRỐNG CHỌN - Gạo super - Gạo thường - Tấm ½ - Tấm ¾ - Cám I

THÀNH PHẨM ĐÓNG GÓI

* Thực trạng quản lý tại nhà máy:

* Định mức hao hụt lương thực trong quản lý gạo:

Thóc:

- Bảo quản dưới 03 tháng : 0.1% tối đa - Bảo quản từ 03 – 06 tháng : 0.2% tối đa

- Bảo quản từ 06 – 09 tháng : 0.3% tối đa - Bảo quản từ 09 – 12 tháng : 0.4% tối đa

Gạo:

- Bảo quản dưới 01 tháng : 0.1% tối đa - Bảo quản từ 01 – 03 tháng : 0.15% tối đa - Bảo quản từ 03 – 06 tháng : 0.25% tối đa - Bảo quản trên 06 tháng : 0.3% tối đa

Hao hụt gạo bao gồm: Hao hụt trong bảo quản (hao hụt như trên) nguyên nhân là do mối mọt…

Hao hụt độ ẩm do các đơn vị tự xây dựng trong mức khu cho phép. Những hiện tượng thường gặp khi bảo quản kho lâu:

- Phát sinh mối mọt khi bảo quản lúa gạo lâu. - Hạt gạo bị bó trắng.

- Hạt gạo bị biến màu do độ ẩm khộng đồng đều khi bảo quản.

Chất lượng sản phẩm được đánh giá tại kho với mặt hàng gạo lức nguyên liệu 15% tấm, khối lượng gia công như nhau là 55.272kg với các thời gian là 01/03/2010 910, 07/03/2010 (2), 19/03/2010 (3).

Với các chỉ tiên chất lượng nhận hàng như nhau do cơ quan giám định kiểm tra, và thủ kho kiểm tra đánh giá chất lượng lại lần nữa để xuất kho. Ta có chất lượng ban đầu khi xuất kho đem gia công là:

Loại hàng Ẩm độ Độ trắng Tấm Hạt nguyên Rạn

gãy Phấn Đỏ Vàng Non Hư Thóc

% % % % % % % % % % Hạt/kg

Gạo lứt 18.3 Lứt 15 85 7 9 3 0.8 10 3.5 200

Chất lượng sản phẩm vào thời điểm xuất nguyên liệu để gia công:

Loại hàng Ẩm độ Độ trắng Tấm Hạt nguyên Rạn

gãy Phấn Đỏ Vàng Non Hư Thóc

% % % % % % % % % % Hạt/kg

(1) 15.8 Kỹ 6 60 - 6.8 1.5 0.5 - 2 19

(2) 15.6 Kỹ 5.6 62 0.2 6.75 1.46 0.5 - 1.7 20.5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(3) 15.2 Kỹ 6.2 63 0.01 6.92 1.7 0.489 - 2.11 18.5

Nhận xét: Với khoản dung sai biến thiên cho phép là ± 0.5 ta thấy chất lượng

không đồng đều khá cao ở các chỉ tiêu % tấm, % hạt phấn, % hạt đỏ, % hạt nguyên.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GẠO TẠI TỔNG CÔNG Y LƯƠNG THỰC MIỀN NAM (Trang 48 - 57)